【lịch thi đấu đêm nay】Mỹ Latinh tụt hậu gần 30 năm trong cuộc chiến chống đói nghèo
Người di cư đi dọc tuyến đường cao tốc Puebla-Mexico,ỹLatinhtụthậugầnnămtrongcuộcchiếnchốngđóinghèlịch thi đấu đêm nay bang Puebla (Mexico), trong hành trình tới Mỹ ngày 9/12/2021. |
Thư ký điều hành CEPAL, bà Alicia Bárcena, nhận định quá trình phục hồi kinh tế năm 2021 không đủ để Mỹ Latinh giảm thiểu những tác động nghiêm trọng mà đại dịch COVID-19 đã gây ra đối với xã hội và thị trường lao động.
Bà Bárcena dẫn các số liệu chính thức cho thấy các khoản trợ cấp xã hội đã giảm từ hơn 89 tỷ USD năm 2020 xuống còn 45,271 tỷ USD trong năm 2021, đồng thời kêu gọi duy trì mức hỗ trợ này trong năm nay hoặc “đến khi cuộc khủng hoảng y tế được kiểm soát”.
Báo cáo “Toàn cảnh xã hội của Mỹ Latinh” ước tính tỷ lệ nghèo cùng cực đã tăng từ mức 13,1% lên 13,8% vào năm 2021, trong khi tỷ lệ nghèo đói giảm từ 33% xuống 32,1%, tương đương 201 triệu người Mỹ Latinh.
Các quốc gia có số liệu tiêu cực nhất là Argentina, Colombia và Peru, khi cả hai chỉ số đều tăng 7 điểm phần trăm trở lên. Brazil là quốc gia duy nhất có số liệu khả quan, với tỷ lệ nghèo đói giảm 1,8% và tỷ lệ nghèo cùng cực là 0,7%.
Với hơn 55,7 triệu ca mắc và gần 1,5 triệu trường hợp tử vong trong hai năm bùng phát đại dịch COVID-19, Mỹ Latinh là một trong những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất về sức khỏe và kinh tế.
Năm 2021, để giảm thiểu tác động của đại dịch đối với thị trường lao động, các chính phủ Mỹ Latinh đã thực hiện một loạt các biện pháp hỗ trợ người lao động, song song với việc đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng, tạo điều kiện cho quá trình "phục hồi chậm".
Tuy vậy, tỷ lệ người lao động có việc làm vẫn chưa đạt được mức trước đại dịch, đặc biệt ở nữ giới. Tỷ lệ thất nghiệp của nữ giới năm ngoái là 11,8%, so với 8,1% ở nam giới. Năm 2020, các con số tương ứng lần lượt là 12,1% và 9,1%.
Bên cạnh bất bình đẳng giới trong cơ hội việc làm và thu nhập, theo bà Bárcena, tại Mỹ Latinh còn tồn tại khoảng cách nghèo đói ở khu vực nông thôn, người dân tộc bản địa và trẻ em.
Báo cáo của CEPAL chỉ ra rằng, sự gia tăng bất bình đẳng lớn nhất diễn ra ở Peru, Chile, El Salvador, Bolivia và Colombia. Về phần mình, Cộng hòa Dominica, Brazil, Paraguay, Mexico và Costa Rica đã cải thiện trong việc phân phối tài chính.
Lo ngại nghèo đói và bất bình đẳng sẽ ngày càng gia tăng tại khu vực Mỹ Latinh, Thư ký điều hành CEPAL kêu gọi duy trì nỗ lực, đồng thời nhấn mạnh: “Đại dịch là cơ hội lịch sử để xây dựng một khế ước xã hội mới”./.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- ·Kinh tế thế giới năm 2025 được dự báo tiếp tục có nhiều thách thức
- ·Năng suất chất lượng: Hệ thống quản lý HACCP và ISO 22000
- ·Bộ KH&CN tăng cường ngăn chặn, xử lý hoạt động kinh doanh sâm Ngọc Linh giả
- ·Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Arsenal, 00h30 ngày 5/1
- ·'Cởi thuế' để ngành công nghiệp sản xuất ôtô trong nước phát triển
- ·Bí mật về vật thể lạ rơi trong khu vực cầu vồng lúc đang bão
- ·Bộ KH&CN và Đại học Quốc gia Tp.HCM ký kết phối hợp công tác
- ·Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- ·Bí ẩn người phụ nữ nhìn xuyên tương lai và kiếp trước của mình
- ·Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1: Hướng tới ngôi đầu
- ·Internet of Things (IoT): Xu hướng công nghệ của tương lai
- ·Năng suất chất lượng: Hiểu biết thiết yếu về MFCA
- ·Nhiều hãng xe của Đức đứng trước nguy cơ bị phạt hàng tỷ Euro
- ·Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 2025
- ·Vũ khí phi hạt nhân có sức hủy diệt lớn nhất thế giới mang tên 'mẹ của các loại bom'
- ·Petrolimex trả cổ tức, Bộ Công Thương dự kiến thu hơn 3.160 tỷ đồng
- ·Xe buýt tiêu chuẩn châu Âu của Transerco mới vận hành có gì đặc biệt?
- ·‘Thực hiện số hóa ngân hàng một cách toàn diện’
- ·Hưng Yên: Công bố Nhãn hiệu chứng nhận 'Rượu Lạc Đạo'