【kèo tài xỉu 2.75】Thực hiện Nghị quyết số 01/NQ
Du khách trải nghiệm chèo thuyền trên sông ở Làng du lịch Mỹ Khánh. Ảnh: Thu Hiền/TTXVN |
Ngày 5/1/2024, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024. Đối với lĩnh vực du lịch, Nghị quyết xác định đẩy mạnh cơ cấu lại ngành Du lịch, bảo đảm hiệu quả và phát triển bền vững; tập trung đầu tư "làm mới" các sản phẩm du lịch; đổi mới các hoạt động quảng bá, xúc tiến, truyền thông, phát triển các sản phẩm, dịch vụ du lịch có tiềm năng và lợi thế cạnh tranh. Đồng thời, bảo đảm các điều kiện về cơ sở vật chất, chất lượng dịch vụ; thực hiện chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, tăng cường ứng dụng công nghệ trong ngành Du lịch.
Trên cơ sở thế mạnh của mình, các địa phương đã và đang tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển ngành "công nghiệp không khói", góp phần thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 01/NQ-CP.
Đầu tư các sản phẩm đặc thù
Là một trong những điểm đến du lịch sôi động của cả nước, năm 2024, du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đặt mục tiêu đón 44 triệu lượt khách trong nước và quốc tế.
Theo Phó Giám đốc Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Lê Trương Hiền Hòa, phát triển đa dạng các sản phẩm như: du lịch MICE (du lịch kết hợp sự kiện, hội nghị), du lịch văn hóa, sinh thái, y tế, du lịch gắn với mua sắm, du lịch đường thủy, ngành Du lịch Thành phố tiếp tục "làm mới", hoàn thiện các sản phẩm từ thế mạnh mỗi địa phương.
Đến nay, các quận, huyện và thành phố Thủ Đức đã công bố trên 40 sản phẩm từ chương trình "Mỗi quận, huyện ít nhất một sản phẩm du lịch đặc trưng". Thời gian tới, các địa phương tiếp tục hoàn thiện, giới thiệu các sản phẩm du lịch theo hướng tăng tính hấp dẫn, đa dạng hoạt động trải nghiệm cho du khách. Các sự kiện mang tính điểm nhấn liên tục được tổ chức trong năm để thu hút du khách đến Thành phố Hồ Chí Minh. Cụ thể, dự kiến tháng 3/2024, Lễ hội Áo dài sẽ diễn ra. Tháng 4 có Ngày hội Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 6 diễn ra Lễ hội Sông nước. Tháng 9 có Hội chợ Du lịch quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh (ITE HCMC) và Tuần lễ du lịch Thành phố Hồ Chí Minh dự kiến tổ chức tháng 12.
Thành phố triển khai phát triển các sản phẩm du lịch nông nghiệp, du lịch sinh thái, du lịch đường thủy, sản phẩm du lịch y tế, du lịch quanh sân bay Tân Sơn Nhất..., Thành phố tập trung triển khai các chiến dịch truyền thông, quảng bá du lịch với chủ đề "Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh - Sống động từng trải nghiệm" trên các kênh của ngành Du lịch, các kênh online, mạng xã hội, các ứng dụng du lịch.
Ở trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long, thành phố Cần Thơ có nhiều khu du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng nổi bật như: Làng du lịch Mỹ Khánh, Vườn ca cao Mười Cương, Điểm du lịch cộng đồng Cồn Sơn, Vườn trái cây 9 Hồng, các điểm du lịch bến Ninh Kiều, chợ nổi Cái Răng, các làng nghề truyền thống... Tập trung phát triển sản phẩm du lịch, năm 2024, Cần Thơ sẽ thúc đẩy kinh tế đêm gắn với hoạt động du lịch, tạo nét riêng, thu hút du khách đến thành phố Tây Đô.
Theo Phó Chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ Nguyễn Thực Hiện, các địa phương ở Cần Thơ chú trọng xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng, giới thiệu các sản phẩm mới từ thế mạnh. Quận Ninh Kiều tập trung khai thác thế mạnh du lịch MICE. Quận Cái Răng phát huy thế mạnh du lịch sông nước, chợ nổi. Quận Bình Thủy phát triển du lịch cộng đồng gắn với di tích lịch sử, văn hóa. Huyện Phong Điền khai thác tiềm năng trở thành đô thị sinh thái.
Với du lịch Xứ Dừa Bến Tre, các sản phẩm du lịch được làm mới, bổ sung từ thế mạnh có gần 60 làng nghề sản xuất cây giống, hoa kiểng, chế biến cá khô, nấu rượu, làm kẹo dừa, bánh tráng, bánh phồng và trên 240 sản phẩm OCOP, 18 di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia hoặc quốc gia đặc biệt cùng nhiều di tích cấp tỉnh.
Lãnh đạo UBND tỉnh Bến Tre khẳng định, muốn thu hút du khách, sản phẩm du lịch phải liên tục tạo được sức hấp dẫn mới. Trong năm 2024, tỉnh dự kiến tổ chức Lễ hội Dừa, Lễ hội Hoa kiểng, Lễ hội Tôm càng xanh, vừa thúc đẩy phát triển các ngành nghề thế mạnh của tỉnh, vừa phát triển đa dạng sản phẩm du lịch từ đặc thù địa phương.
Định hướng phát triển xanh, bền vững
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- ·1/3 dự án bất động sản tại TP.HCM bị tắc nghẽn do vấn đề tài chính
- ·Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực thuế giữa Việt Nam và Nhật Bản
- ·Bắt xe tải chở hàng nghìn quần áo giả nhãn hiệu Zara, Mango
- ·Ứng dụng AI cho cuộc sống thân thiện với môi trường
- ·Những ngân hàng Việt nằm trong bảng xếp hạng thương hiệu lớn nhất thế giới
- ·HTX Thanh long sạch Hoà Lệ: Làm giàu từ trái thanh long
- ·Giá điện tăng 4,8% lên hơn 2.100 đồng/kWh từ 11/10: EVN lý giải gì?
- ·Tìm ra thủ phạm khiến hàng loạt ô tô cán đinh sắt ‘khủng’ ở Bình Dương
- ·Gói thầu 11.400 tỷ Dự án sân bay Long Thành: Chỉ 1 liên danh đáp ứng
- ·Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
- ·HTX Thanh long sạch Hoà Lệ: Làm giàu từ trái thanh long
- ·Mua bán đất bằng giấy viết tay, trường hợp nào được làm sổ đỏ?
- ·Chiều nay, giá xăng dầu trong nước có thể quay đầu tăng mạnh
- ·Toàn cảnh vụ tai nạn giao thông làm 3 thành viên CLB HAGL tử vong
- ·Đề xuất 6 nhóm hành vi bị coi là thao túng thị trường chứng khoán
- ·Khám phá Hòn Mấu
- ·Đề xuất xây thêm đường băng, lùi thời gian hoàn thành sân bay Long Thành
- ·Phê duyệt dự án tuyến metro số 5 Văn Cao
- ·Khám phá Hòn Mấu