【lịch thi đấu giải trung quốc】Nhìn nhận thách thức với thị trường tài chính từ AEC
Sáng nay,ìnnhậntháchthứcvớithịtrườngtàichínhtừlịch thi đấu giải trung quốc 27-11, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính phối hợp với Vụ Hợp tác quốc tế- Bộ Tài chính tổ chức hội thảo “Cộng đồng kinh tế ASEAN: Cơ hội và thách thức đối với thị trường tài chính Việt Nam”.
Có thể nói, đây là cuộc hội thảo đầu tiên do bộ chuyên ngành tổ chức để đánh giá những thuận lợi và khó khăn sau khi Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức được thành lập vào ngày 22-11 vừa qua.
Nhiều cơ hội
Điểm ra những cơ hội đối với thị trường tài chính Việt Nam, bà Lê Thị Thùy Vân, Trưởng ban, Viện Chiến lược và chính sách tài chính nhận định rằng: Hội nhập tài chính AEC sẽ giúp cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán Việt Nam mở rộng thị phần, tham gia nhiều hơn vào các thị trường khu vực.
Bên cạnh đó, việc xóa bỏ rào cản và sự khác biệt giữa các quốc gia trong khối AEC sẽ tạo ra thị trường bình đẳng cho các công ty trong nước và nước ngoài, tăng cường thu hút vốn nước ngoài nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu vốn trong nước.
Sự tham gia điều hành, quản trị của các nhà đầu tư nước ngoài tại các doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm chứng khoán là yếu tố quan trọng để cải thiện nhanh chóng trình độ quản trị kinh doanh của các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ tài chính Việt Nam.
Đặc biệt, bà Vân cho rằng: Sự hiện diện của các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trên thị trường tài chính giúp mở rộng cơ hội đa dạng hóa thị trường, nâng cao chất lượng đa dạng hóa dịch vụ tài chính.
Sự tự do luân chuyển các dòng vốn đầu tư của AEC sẽ có tác động tích cực đến phát triển hệ thống tài chính của Việt Nam không chỉ theo chiều rộng mà còn theo chiều sâu.
Thẳng thắn nhìn nhận thách thức
Chia sẻ tại hội thảo, các chuyên gia đến từ các đơn vị thuộc Bộ Tài chính đồng tình rằng, AEC sẽ đem lại nhiều cơ hội tốt để xây dựng một thị trường tài chính hiệu quả, từ đó tạo tiền đề quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong hội nhập. Tuy vậy, thách thức cũng không ít!
Ông Phạm Tuấn Anh, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài chính liệt kê: Hạ tầng cơ sở của Việt Nam còn khá lạc hậu so với một số nước ASEAN là một trong những cản trở đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế, làm chi phí đầu vào của doanh nghiệp tăng và ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh.
Một vấn đề nữa là thị trường tài chính phát triển còn chưa vững chắc, sự phát triển của thị trường còn thấp và nhiều bất ổn so với một số nước ASEAN.
Cụ thể hơn đối với ngành Tài chính, ông Tuấn Anh cho hay: Thách thức trước mắt là việc hoàn thiện thể chế để thực thi các cam kết trong ASEAN trên tất cả các lĩnh vực.
Đơn cử như trong lĩnh vực bảo hiểm, Việt Nam đang hướng tới tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc quản lý, giám sát theo khuyến nghị của Hiệp hội các nhà quản lý bảo hiểm quốc tế và tăng cường năng lực giám sát thị trường cũng như xây dựng các nguyên tắc cơ bản, khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm triển khai các chuẩn mực về quản trị doanh nghiệp.
Trong lĩnh vực chứng khoán, các quy định về chào bán, phát hành, phân phối chứng khoán, công bố thông tin, các chuẩn mực kế toán, kiểm toán… còn nhiều hạn chế do vướng các luật pháp về kinh tế, pháp luật về dân sự, chưa đáp ứng các chuẩn mực chung của khu vực.
Trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán, thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau đã được ký kết nhưng vẫn đặt ra những thách thức nhất định để kế toán viên chuyên nghiệp tiêu chuẩn ASEAN thực sự được tự do hành nghề tại các nước ASEAN,…
Ngoài thể chế, công tác phối hợp xây dựng chính sách giữa các bộ ngành, vấn đề cạnh tranh giữa các doanh nghiệp,… cũng cần được quan tâm khi AEC thành lập.
Thông qua việc nhìn nhận cụ thể những cơ hội, thách thức, các đơn vị của Bộ Tài chính sẽ từng bước đưa ra những giải pháp cụ thể để tận dụng tốt những hiệu ứng tích cực do AEC mang lại, qua đó đẩy mạnh sự phát triển của thị trường tài chính Việt Nam trong thời gian tới.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Yahoo xác nhận hơn 1 tỉ tài khoản đã bị đánh cắp năm 2013
- ·Xuất khẩu nông sản sang EU: Doanh nghiệp cần lưu ý gì?
- ·Lương tối thiểu vùng năm 2019: Vẫn chưa thể chốt mức tăng
- ·Hướng dẫn mới về mức chi cho hoạt động dán nhãn năng lượng
- ·25 năm các chuyến bay thương mại của Việt Nam luôn đảm bảo an toàn
- ·Cần luật hóa vai trò, trách nhiệm của ngân hàng trong quản lý thuế
- ·Còn bao nhiêu "Hà Giang" nữa?
- ·Khai mạc hội nghị CFO thế giới lần đầu tổ chức tại Việt Nam
- ·Đại tá Nguyễn Thanh Hà làm Phó Giám đốc Công an tỉnh An Giang
- ·Kho bạc Hà Nội đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Tăng vốn điều lệ lên 8.202,6 tỷ đồng, Generali Việt Nam khẳng định cam kết phát triển bền vững
- ·TP.HCM: Bảo mẫu cơ sở mầm non Mầm Xanh lãnh án 3 năm tù giam
- ·Lương tối thiểu vùng năm 2019: Vẫn chưa thể chốt mức tăng
- ·Cần phải tiếp tục mở rộng quy mô thị trường vốn
- ·Chuẩn bị tổ chức tốt đại hội đảng bộ các cấp
- ·Hơn 67% số người tham gia Thiên Ngọc Minh Uy chưa giải quyết xong quyền lợi
- ·Thủ phạm giết 5 người ở quận Bình Tân lĩnh án tử hình
- ·Hơn 2.000 nhà dân ở Nghệ An chạy lũ xuyên đêm do hoàn lưu cơn bão số 4
- ·Bắt nóng nghi phạm cướp tiệm vàng ở Hà Nội ngay khi vừa gây án
- ·Bão số 4 sắp đổ bộ, Thủ tướng chủ trì họp khẩn chỉ đạo ứng phó