【bảng xh fifa】Bộ Công Thương tiếp tục “siết chặt” hoạt động bán hàng đa cấp
Bộ Công Thương tổ chức 5 đợt kiểm tra kiến thức pháp luật về bán hàng đa cấp Bắc Giang chỉ đạo giám sát chặt chẽ hoạt động bán hàng đa cấp Sen Việt Group chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp |
Mạnh tay với vi phạm
Trao đổi với phóng viên Báo Công Thương,ộCôngThươngtiếptụcsiếtchặthoạtđộngbánhàngđacấbảng xh fifa ông Lê Triệu Dũng, Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia cho biết, trong những năm vừa qua, lĩnh vực quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp đã được triển khai một cách đồng bộ, chặt chẽ. Hoạt động thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm được Bộ Công Thương thực hiện thường xuyên. Hầu hết các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã ban hành và triển khai quy chế phối hợp trong công tác giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động bán hàng đa cấp. Nhiều doanh nghiệp vi phạm đã bị xử phạt nghiêm minh và thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp.
Từ năm 2016 đến nay, Bộ Công Thương đã thu hồi giấy chứng nhận và chấm dứt, tạm ngừng hoạt động bán hàng đa cấp đối với 25 doanh nghiệp, khởi xướng điều tra 65 vụ việc, xử phạt 64 trường hợp với tổng tiền phạt là 11 tỷ đồng.
Riêng trong năm 2023, Bộ Công Thương đã xử phạt vi phạm hành chính đối với 5 doanh nghiệp bán hàng đa cấp và 1 cá nhân người tham gia bán hàng đa cấp tổng số tiền phạt hơn 1,1 tỷ đồng. Các vi phạm được công bố công khai trên trang thông tin điện tử của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia. Do đó, việc tuân thủ pháp luật của các doanh nghiệp có phải đã có chuyển biến tích cực.
Hiện nay trên cả nước chỉ có 20 doanh nghiệp có giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp đang hoạt động. Doanh thu của các doanh nghiệp tương đối ổn định, đóng góp tích cực vào ngân sách nhà nước. “Hoạt động của các doanh nghiệp bán hàng đa cấp có giấy phép đã cơ bản đi vào ổn định, ít xảy ra các vụ việc đa cấp biến tướng gây xôn xao dư luận như giai đoạn trước”,ông Lê Triệu Dũng khẳng định.
Số lượng người tham gia bán hàng đa cấp ngày càng đông đảo |
Tuy nhiên, do số lượng người tham gia bán hàng đa cấp rất đông đảo nên vẫn còn những biểu hiện chưa tuân thủ pháp luật trong việc tổ chức các hoạt động hội họp, đào tạo, tập huấn. “Hiện các doanh nghiệp chủ yếu đào tạo cơ bản cho người tham gia bán hàng đa cấp bằng phương thức đào tạo trực tuyến (xấp xỉ 98%). Song, có dấu hiệu thực hiện đào tạo cơ bản đối phó tại nhiều doanh nghiệp đa cấp. Ngoài ra, vẫn có hiện tượng doanh nghiệp không giám sát chặt chẽ, để người tham gia bán hàng đa cấp vi phạm quy tắc hoạt động, vi phạm quy định pháp luật trong quá trình hoạt động”,lãnh đạo Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia nhận định.
Đồng thời, ông Lê Triệu Dũng cho biết, với việc hoạt động của doanh nghiệp bán hàng đa cấp có phép bị quản lý chặt chẽ, hoạt động kinh doanh biến tướng dựa trên mô hình kinh doanh đa cấp ngày càng diễn biến phức tạp và có xu hướng gia tăng trong thời gian gần. Do dễ dàng, nhanh chóng thu được khoản lợi bất chính nên có nhiều đối tượng bất chấp quy định pháp luật để trục lợi.
Trong thời gian qua, khi phát hiện hoặc tiếp nhận các thông tin về dấu hiệu của hoạt động kinh doanh đa cấp không phép, biến tướng, Bộ Công Thương đã chuyển thông tin, tài liệu đến các cơ quan, đơn vị liên quan của Bộ Công an để theo dõi, tiến đến xử lý hình sự theo quy định tại qua Điều 217a Bộ luật Hình sự.
Cụ thể, năm 2023, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đã chuyển thông tin về 5 trường hợp có dấu hiệu kinh doanh đa cấp biến tướng, không phép cho Cục An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao - Bộ Công an để theo dõi, giám sát và xử lý kịp thời. Đồng thời, phối hợp trả lời, cung cấp thông tin cho cơ quan công an các địa phương như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hà Tĩnh, Hà Nam, Quảng Bình, Đà Nẵng trong việc xác định, xử lý các hoạt động kinh doanh đa cấp có dấu hiệu bất hợp pháp.
Tăng cường công tác tuyên truyền, cảnh báo
Chủ tịch Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia cho biết, để đảm bảo hành lang pháp lý quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, Bộ Công Thương đã liên tục tham mưu xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp như: Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023, Nghị định số 18/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 40/2018/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp, Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Thông tư số 12/2023/TT-BCT của Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 10/2018/TT-BCT quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 40/2018/NĐ-CP ngày 12/3/2018 của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp…
Đối với nhóm doanh nghiệp có giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp, Bộ Công Thương tiếp tục triển khai hoạt động thanh tra, kiểm tra hàng năm và xử lý nghiêm minh đối với các hành vi vi phạm. “Bộ Công Thương đã ban hành văn bản yêu cầu các Sở Công Thương tăng cường công tác quản lý tại địa phương và yêu cầu các doanh nghiệp tuân thủ nghiêm túc các quy định về tổ chức hội nghị, hội thảo, đào tạo”, ông Lê Triệu Dũng cho hay.
Bên cạnh đó, Bộ Công Thương (đầu mối là Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia) dự kiến tổ chức 5 đợt kiểm tra kiến thức pháp luật bán hàng đa cấp, kiến thức cho đầu mối tại địa phương trong năm 2024. Thời gian tổ chức các đợt kiểm tra ở TP. Hà Nội vào các tháng 3, 9 và 11/2024; tại TP. Đà Nẵng vào tháng 5/2024 và TP. Hồ Chí Minh là tháng 7/2024.
Bộ Công Thương đã tiến hành cảnh báo công khai nhằm ngăn ngừa người dân tham gia vào các mô hình kinh doanh đa cấp bất chính |
Còn đối với hoạt động kinh doanh đa cấp không phép, Bộ Công Thương tăng cường chỉ đạo công tác truyền thông, cảnh báo các mô hình kinh doanh đa cấp bất chính nhằm hạn chế nguy cơ người dân tham gia cũng như nâng cao nhận thức của người dân đối với một số sàn thương mại điện tử, các ứng dụng đầu tư trực tuyến...; đồng thời phối hợp với các tổ chức đoàn, hội sinh viên, trường đại học tổ chức các hoạt động tuyên truyền, phổ biến hướng đến các nhóm đối tượng dễ bị lợi dụng như sinh viên, đoàn viên thanh niên. “Bộ Công Thương sẽ phối hợp với các bộ, ngành, lực lượng liên quan, đặc biệt là cơ quan công an, xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm, nâng cao tính răn đe và ngăn ngừa sớm các hệ lụy xấu cho xã hội”, ông Lê Triệu Dũng khẳng định.
Bên cạnh đó, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục rà soát quy định pháp luật hiện hành và nghiên cứu, học tập kinh nghiệm quốc tế để tham mưu sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp phù hợp với thực tế tại Việt Nam.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Sở KH&CN TP.HCM: Đề xuất lương 120 triệu đồng/tháng chưa phải là cao
- ·Thanh Hóa: Chọn nhà thầu tư vấn rà soát Quy hoạch phát triển KTXH
- ·Cà Mau đề xuất đầu tư xây dựng cảng biển nước sâu Hòn Khoai
- ·Bình Định: Kỷ lục cấp phép dự án FDI chỉ trong một ngày
- ·Số doanh nghiệp thành lập mới vẫn giảm trong 2 tháng cuối năm
- ·Vốn FDI đổ vào ngành địa kỹ thuật
- ·Jetro tìm hiểu môi trường đầu tư tại Hải Phòng
- ·Cảnh giác thủ đoạn lợi dụng tình hình dịch bệnh để lừa đảo
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/12/2024
- ·[Infographic] Thủy điện Lai Châu về đích sớm 1 năm
- ·Tiếp tục hỗ trợ xác lập quyền sở hữu trí tuệ
- ·Khánh thành Nhà máy chế biến gỗ lớn nhất Đông Nam Á tại Nghệ An
- ·TX.Tân Uyên: Làm tốt hòa giải cơ sở, hạn chế phát sinh tranh chấp
- ·Yêu cầu với đơn khiếu nại, tố cáo đủ điều kiện xử lý
- ·Nhận định, soi kèo U21 Swansea City vs U21 Colchester United, 22h00 ngày 6/1: Khó tin Thiên nga đen
- ·TP.HCM: Đấu thầu thuốc riêng lẻ đảm bảo nguồn thuốc cho bệnh viện
- ·Điều trị F0 bằng y học cổ truyền
- ·Chủ tịch Hải Dương: Thu hút đầu tư chuyển từ “lượng” sang “chất”
- ·Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
- ·Nguyên Bộ trưởng Bùi Quang Vinh: Mấu chốt là phân bổ nguồn lực theo nguyên tắc thị trường