【kết quả tứ kết c1】Cơ chế hỗ trợ đối với doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp
Tại Nghị định số 210/2013/NĐ-CP quy định một số ưu đãi và hỗ trợ đầu tư bổ sung của Nhà nước dành cho các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp,o nkết quả tứ kết c1 nông thôn, Chính phủ đã quy định nguồn vốn và cơ chế hỗ trợ đối với các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn như sau:
Nguồn vốn hỗ trợ đầu tư bao gồm ngân sách trung ương hỗ trợ có mục tiêu cho ngân sách địa phương; vốn lồng ghép từ các chương trình dự án và ngân sách địa phương; hàng năm các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương dành từ 2 - 5% ngân sách địa phương để thực hiện. Ngân sách trung ương hỗ trợ cho ngân sách địa phương theo nguyên tắc sau: Đối với địa phương nhận cân đối từ ngân sách trung ương trên 70% ngân sách, được ngân sách trung ương hỗ trợ tối đa 80% kinh phí thực hiện. Đối với địa phương nhận cân đối từ ngân sách trung ương từ 50 - 70% ngân sách, được ngân sách trung ương hỗ trợ tối đa 70% kinh phí thực hiện. Đối với địa phương nhận cân đối từ ngân sách trung ương dưới 50% ngân sách, được ngân sách trung ương hỗ trợ tối đa 60% kinh phí thực hiện. Đối với địa phương có cân đối ngân sách về trung ương thì ngân sách địa phương tự cân đối thực hiện. Đối với những dự án thực hiện ở vùng biên giới, hải đảo, dự án công nghệ cao được hỗ trợ từ ngân sách trung ương.
Về cơ chế hỗ trợ đầu tư: Ngân sách trung ương chỉ hỗ trợ cho dự án có mức cần hỗ trợ trên 2 tỷ đồng. Ngân sách địa phương hỗ trợ cho dự án còn lại, gồm cả những dự án lớn hơn 2 tỷ đồng nhưng không sử dụng ngân sách trung ương. Ngân sách nhà nước thực hiện hỗ trợ sau đầu tư; khi hạng mục đầu tư, gói thầu của dự án hoàn thành thì được giải ngân 70% mức vốn hỗ trợ theo hạng mục, gói thầu; sau khi dự án hoàn thành đầu tư và được nghiệm thu thì được giải ngân 30% mức vốn hỗ trợ còn lại. Thủ tướng Chính phủ quyết định giao tổng mức hỗ trợ và danh mục dự án được hỗ trợ cho các địa phương; giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư thông báo mức vốn hỗ trợ cho từng dự án. Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ sẽ do Thủ tướng Chính phủ quy định về nguồn vốn và thủ tục hỗ trợ đầu tư. Phần vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước được coi như phần vốn đối ứng của doanh nghiệp, nhà nước bảo lãnh phần vốn này khi doanh nghiệp vay vốn đầu tư từ ngân hàng thương mại để thực hiện dự án đó.
Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 02 năm 2014.
KN
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Điều tra nhóm mô tô phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- ·Giảm nhựa trong kinh doanh thương mại điện tử
- ·Xây dựng trạm sạc xe điện miễn phí: 'Khó và tốn kém nhưng Việt Nam đã làm được'
- ·Giảm nhựa trong kinh doanh thương mại điện tử
- ·Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
- ·Vô tình mua cu li trong sách đỏ về làm cảnh, người đàn ông giao nộp kiểm lâm
- ·Cần sớm có chính sách 'mở đường' xe điện, dừng lưu hành xe năng lượng hóa thạch
- ·Loài cây để trong nhà giúp thanh lọc không khí, lại có tác dụng chữa bệnh
- ·Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
- ·Chuyển đổi xanh, kinh tế xanh là điều kiện sống còn để phát triển bền vững
- ·168 cán bộ TP.HCM được chọn xác minh tài sản, thu nhập
- ·Hé lộ mức thu nhập của tài xế xe điện Xanh SM
- ·Xe đạp điện tham gia giao thông có cần đăng ký phương tiện, gắn biển?
- ·Loài cây để trong nhà giúp thanh lọc không khí, lại có tác dụng chữa bệnh
- ·Agribank sẽ trao thưởng 1 tỷ đồng khi Đội tuyển Việt Nam vô địch Giải Bóng đá Đông Nam Á 2024
- ·Người dùng tiết kiệm bộn tiền nhờ 5 mẹo sạc pin xe điện đúng cách
- ·Sanofi Việt Nam hợp tác mở rộng mảng xanh cho TP.HCM
- ·Vì sao phân loại rác tại nguồn chưa hiệu quả?
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Những lưu ý khi đi xe đạp điện dưới mưa