【soi keo betis】WB: Việt Nam trong top 10 về hiệu quả hoạt động
Cải thiện môi trường kinh doanh,ệtNamtrongtopvềhiệuquảhoạtđộsoi keo betis khơi thông tiềm năng cho doanh nghiệp Thúc giục đưa dòng tín dụng vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Đơn giản hoá là chưa đủ, doanh nghiệp cần cải cách mạnh hơn thủ tục hành chính |
Các nền kinh tế, trong đó có Việt Nam, đang tiếp tục tạo môi trường thuận lợi cho kinh doanh. Ảnh: H.Dịu |
Theo Báo cáo năm nay của WB, gần như tất cả 50 nền kinh tế được đánh giá đều đạt điểm cao hơn khi xem xét về khuôn khổ pháp lý so với cung cấp các dịch vụ công tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tuân thủ.
Trên thang điểm từ 0 đến 100, các nền kinh tế đạt điểm trung bình 65,5 về chất lượng khuôn khổ pháp lý. Báo cáo cho rằng, điều này nghĩa là các nền kinh tế đã đi được gần hai phần ba chặng đường để tạo ra môi trường thuận lợi cho kinh doanh.
Nhưng các nền kinh tế chỉ đạt điểm 49,7 cho dịch vụ công, cho thấy họ chỉ sẵn sàng một nửa so với mức cần thiết.
Khoảng cách này tồn tại ở mọi mức thu nhập và mọi khu vực, mặc dù ở các nền kinh tế có thu nhập cao thì khoảng cách này thấp và khoảng cách lớn nhất là ở châu Phi cận Sahara, Trung Đông và Bắc Phi.
Theo Báo cáo, Việt Nam ghi nhận 66,81 điểm ở trụ cột I là chất lượng khuôn khổ pháp lý (so với mức điểm cao nhất là 78,23 điểm của Hungary, mức thấp nhất là 46,21 điểm của Đông Timor); 53,41 điểm ở trụ cột II là dịch vụ công (so với mức điểm cao nhất là 73,31 của Estonia, mức thấp nhất là 18,25 điểm của Cộng hoà Trung Phi); 72,78 điểm ở trụ cột III hiệu quả hoạt động (Việt Nam đứng trong top 10, so với mức điểm cao nhất là 87,33 của Singapore, mức thấp nhất là 40,36 điểm của Cộng hoà Trung Phi).
Điểm số của 50 nền kinh tế theo 3 trụ cột: chất lượng khuôn khổ pháp lý, dịch vụ công, hiệu quả hoạt động theo đánh giá của Báo cáo Sẵn sàng Kinh doanh. |
Ngoài ra, Báo cáo này không chỉ đánh giá về những gánh nặng từ thể chế mà các công ty phải đối mặt trong quá trình thâm nhập thị trường, đổi mới và mở rộng hoạt động, mà còn đánh giá chất lượng của các quy định.
Chẳng hạn như các quy định về lao động có bao gồm các yêu cầu về an toàn; các cơ quan quản lý có tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nộp thuế, có cung cấp cơ sở dữ liệu minh bạch và giúp các doanh nghiệp tốt được nhận tín dụng thuận lợi hay không?...
Báo cáo Sẵn sàng Kinh doanh (Business Ready) được WB thực hiện là thay thế cho Báo cáo Môi trường Kinh doanh (Doing Business) đã dừng thực hiện từ tháng 9/2021. Báo cáo đầu tiên phát hành năm 2024 đánh giá môi trường kinh doanh tại 50 nền kinh tế, WB cho biết Báo cáo sẽ mở rộng tới 180 nền kinh tế vào năm 2026, qua đó cung cấp chuẩn mực toàn cầu đầy đủ. |
Phân tích về bức tranh tổng thể, ông Norman Loayza, Giám đốc Nhóm chỉ số của WB cho rằng, các nền kinh tế giàu có hơn thường có môi trường thuận lợi cho kinh doanh hơn, nhưng các nền kinh tế không nhất thiết phải giàu có mới có thể có môi trường kinh doanh tốt.
“Phân tích của chúng tôi cho thấy các nền kinh tế có thu nhập thấp và trung bình cũng có thể tạo ra được môi trường thuận lợi cho kinh doanh.
Ví dụ, Rwanda, Georgia, Colombia, Việt Nam và Nepal hoạt động tốt trong nhiều lĩnh vực như chất lượng quy định, sức mạnh của các dịch vụ công và hiệu quả chung của hệ thống”, ông Norman Loayza nêu rõ.
Ngoài ra, theo Báo cáo, Việt Nam đạt điểm cao trong các lĩnh vực dịch vụ tiện ích, lao động và thương mại quốc tế.
Trong các lĩnh vực này, nền kinh tế cung cấp thông tin minh bạch về điện (yêu cầu kết nối, biểu phí, cơ chế khiếu nại), cung cấp các cơ chế giải quyết tranh chấp lao động, áp dụng các thực tiễn tốt trong thương mại số và thương mại bền vững.
Ở chiều ngược lại, Việt Nam phải tiếp tục cải thiện các lĩnh vực phá sản doanh nghiệp, thuế và dịch vụ tài chính.
Theo Báo cáo, trong các lĩnh vực này, nền kinh tế thiếu sự chuyên môn hóa của các Tòa án có thẩm quyền về các thủ tục tái tổ chức và thanh lý, chưa cung cấp một hệ thống đăng ký tài sản thế chấp với các tính năng hiện đại.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Microsoft vinh danh chuyên gia giáo dục sáng tạo VN
- ·Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam: Dấu ấn 20 năm phát triển
- ·Thu hồi toàn quốc lô thuốc dung dịch uống Batiwell kém chất lượng
- ·Hậu kiểm về an toàn thực phẩm thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm
- ·Ngày 3/1: Giá thép Trung Quốc dứt đà tăng, nhập khẩu quặng sắt dự báo cao kỷ lục
- ·Kỳ vọng tạo ra nhiều đột phá trong thực hiện chính sách bảo hiểm y tế
- ·Cảnh giác khi sử dụng Sâm Bổ Kiện Thảo Mộc
- ·Bắt giữ đối tượng nghi ngờ sử dụng giấy tờ giả xin thị thực du học Hoa Kỳ
- ·Phát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịch
- ·Từ dấu ấn năm 2022
- ·Người Việt chi gần 20.000 tỉ đồng mua smartphone trong quí 1/2017
- ·Chuyển đổi số là thay đổi tư duy quản lý nhà nước, quản trị xã hội
- ·Bác Hồ với ngành Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
- ·Nhiều tỉnh hỗ trợ kinh phí đóng BHYT cho nhiều nhóm đối tượng
- ·Ngày 6/1: Giá cao su thế giới tiếp tục giảm, trong nước đi ngang sáng đầu tuần
- ·Ngành nông nghiệp đặt mục tiêu có 200 doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao năm 2030
- ·Cần có giải pháp hạn chế hưởng BHXH một lần
- ·Từ ngày 1/1/2023, chính thức áp dụng quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định RCEP
- ·Thời tiết Hà Nội 9.9: Mưa rào kèm giông kéo dài nhiều ngày
- ·BHXH Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam ký kết Quy chế phối hợp truyền thông chính sách BHXH, BHYT gi