会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhan dinh bongda】Cách mạng Tháng Mười Nga dẫn đường cho cách mạng Việt Nam!

【nhan dinh bongda】Cách mạng Tháng Mười Nga dẫn đường cho cách mạng Việt Nam

时间:2025-01-10 20:51:29 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:232次

Cach mang Thang Muoi Nga dan duong cho cach mang Viet Nam hinh anh 1

Đêm 7-11-1917,ạngThaacutengMườiNgadẫnđườngchocaacutechmạngViệnhan dinh bongda Đại hội các Soviet được triệu tập, thành lập Chính quyền Soviet do V.I.Lenin đứng đầu. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định giá trị lịch sử to lớn, ý nghĩa thời đại của Cách mạng Tháng Mười Nga và lãnh tụ V.I. Lenin đối với thế giới nói chung, cho dân tộc Việt Nam nói riêng.

Năm 1967, nhân kỷ niệm 50 năm Cách mạng Tháng Mười Nga, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bài: “Cách mạng Tháng Mười vĩ đại mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc”trên Báo Pravda (Sự thật) của Liên Xô.

Người tiếp tục khẳng định: “Giống như Mặt Trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế," đồng thời nhấn mạnh: “Cách mạng Tháng Mười mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc và cả loài người, mở đầu một thời đại mới trong lịch sử, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới."

Qua 105 năm, những nhận định về Cách mạng Tháng Mười Nga của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên vẹn tính đúng đắn. Điều này cũng thể hiện giá trị vững bền của sự kiện Cách mạng Tháng Mười Nga đối với tiến trình vận động của thế giới.

Sự kiện lịch sử vĩ đại của thế kỷ 20

Sau cách mạng dân chủ Tư sản tháng Hai năm 1917, ở Nga tồn tại tình trạng hai chính quyền song song, một bên là Chính phủ lâm thời tư sản và một bên là Soviet, các đại biểu công nhân và binh sỹ, đứng đầu là Soviet Petrograd.

Trước tình hình đó, V.I. Lenin và Đảng Bolshevik đã xác định cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. Tháng 4-1917, V.I. Lenin về nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Nga.

Đêm 24-10-1917 theo lịch cũ nước Nga (tức đêm 6-11-1917), khởi nghĩa vũ trang nổ ra ở Thủ đô Petrograd.

Ngày 25-10-1917, các lực lượng khởi nghĩa đã làm chủ tình hình ở Thủ đô Petrograd, trừ Cung điện Mùa Ðông và một vài nơi. Tới 2 giờ 10 phút rạng sáng 26-10-1917, Cung điện Mùa Ðông được giải phóng, các bộ trưởng trong Chính phủ lâm thời bị bắt giữ. Cuộc khởi nghĩa vũ trang tại Petrograd kết thúc thắng lợi.

Ngày 7-11-1917 đã được ghi vào lịch sử là ngày thắng lợi của Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười vĩ đại.

Cách mạng Tháng Mười Nga là một trong những sự kiện vĩ đại nhất của thế kỷ 20, đánh dấu một mốc mới trong lịch sử phát triển của nhân loại.

Nó đã xóa bỏ các giai cấp bóc lột, tư sản, địa chủ và chế độ người bóc lột người, đưa giai cấp vô sản bị áp bức, bóc lột nặng nề thành giai cấp đứng đầu và làm chủ xã hội; giải phóng nhân dân lao động, đưa người lao động từ thân phận nô lệ trở thành chủ nhân của đất nước.

Cách mạng Tháng Mười Nga thành công đã dẫn tới sự ra đời nhà nước xã hội chủ nghĩa - Nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên trong lịch sử loài người và làm cho chủ nghĩa xã hội từ lý luận trở thành hiện thực trong đời sống chính trị thế giới.

Đồng thời, mở ra một bước ngoặt căn bản trong lịch sử loài người, từ thế giới tư bản chủ nghĩa sang thế giới xã hội chủ nghĩa, mở ra một thời đại mới - thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.

Cach mang Thang Muoi Nga dan duong cho cach mang Viet Nam hinh anh 2

Đêm 7-11-1917 (25-10 theo lịch Nga cũ), quân khởi nghĩa tấn công vào Cung điện mùa Đông ở Petrograd, mở đầu cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Cách mạng Tháng Mười Nga đánh đổ chủ nghĩa đế quốc ở ngay “chính quốc," đồng thời đánh vào hậu phương của nó là các nước thuộc địa của Nga Hoàng, mở ra thời kỳ vùng dậy không gì ngăn cản được của các dân tộc bị áp bức, giành độc lập, tự do, làm lay chuyển hậu phương rộng lớn của chủ nghĩa đế quốc thế giới.

Theo Phó Giáo sư-Tiến sỹ Nguyễn Viết Thảo, nguyên Phó Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, dưới ánh sáng của ngọn hải đăng Cách mạng Tháng Mười, quần chúng lao động và các lực lượng cách mạng khác đã xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở 15 quốc gia thuộc châu Âu, châu Á và cả ở châu Mỹ; cộng với nhiều quốc gia định hướng xã hội chủ nghĩa ở Á, Phi và Mỹ-Latinh.

“Cách mạng xã hội chủ nghĩa và chủ nghĩa xã hội đã thật sự là lực lượng mở ra và thực thi mục tiêu giải phóng và phát triển cho nhân loại trong những thập kỷ sôi sục đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc và đấu tranh xã hội. Chủ nghĩa tư bản đã buộc phải chung sống hòa bình với chủ nghĩa xã hội, chấp nhận chủ nghĩa xã hội là một trong những lực lượng mạnh mẽ quyết định xu hướng vận động của thế giới trong thế kỷ 20," Phó Giáo sư-Tiến sỹ Nguyễn Viết Thảo nhận định.

Với dân tộc Việt Nam, đầu thế kỷ 20, các phong trào yêu nước cách mạng đều bị thất bại vì không có đường lối cứu nước đúng đắn. Giữa lúc đó, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, sau gần 10 năm bôn ba tìm con đường cứu nước đã tiếp thu được ánh sáng của Cách mạng Tháng Mười.

Tháng 7-1920, khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lenin, Nguyễn Ái Quốc sớm nắm bắt được cốt lõi trong tư tưởng của V.I. Lenin: “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại."

Luận cương đã giải đáp cho Người về con đường giành độc lập dân tộc và tự do cho đồng bào Việt Nam mà Người đang kỳ công tìm kiếm. Từ đó, Nguyễn Ái Quốc đi đến nhận thức rõ ràng về con đường giải phóng dân tộc của Việt Nam.

Người khẳng định rằng, muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản. Đó là con đường gắn mục tiêu độc lập dân tộc với mục tiêu chủ nghĩa xã hội, gắn cách mạng Việt Nam với xu thế thời đại.

Cach mang Thang Muoi Nga dan duong cho cach mang Viet Nam hinh anh 3

Quần chúng nhân dân Thủ đô Hà Nội đánh chiếm Bắc Bộ phủ, cơ quan đầu não của chính quyền tay sai Pháp ở Bắc Bộ, ngày 19-8-1945. (Ảnh: TTXVN)

Ngay từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (ngày 3/2/1930), Đảng đã khẳng định đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, coi đó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình cách mạng Việt Nam.

Dưới ánh sáng soi đường của Cách mạng Tháng Mười Nga, với đường lối đúng đắn, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài, gian khổ, vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách và giành được những thắng lợi vĩ đại: Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đập tan ách thống trị của thực dân, phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự do; thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược mà đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, Đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước; từ đó xây dựng và phát triển đất nước ta ngày một đàng hoàng hơn, to đẹp hơn.

Từ những giá trị Cách mạng Tháng Mười Nga, tiếp tục đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững

Kế thừa những giá trị trường tồn của Cách mạng Tháng Mười Nga, ngay từ khi bước vào giai đoạn xây dựng và phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn quán triệt tinh thần đổi mới trên nền tảng tư tưởng chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh, vì độc lập dân tộc, vì chủ nghĩa xã hội.

Đó vừa là tư tưởng, vừa là sự lựa chọn cách thức, bước đi phù hợp với điều kiện cụ thể của nước ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng để từng bước hiện thực hóa con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định: “Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử."

Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định: “Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội."

92 năm qua, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã giành được những thắng lợi to lớn mang tính bước ngoặt lịch sử; kiên định sự nghiệp đổi mới, mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, tiếp tục con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng nêu rõ: “Tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta là phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội và coi đó là một vấn đề mang tính nguyên tắc, có ý nghĩa sống còn đối với chế độ ta, là nền tảng tư tưởng vững chắc của Đảng ta, không cho phép ai được ngả nghiêng, dao động."

Đó cũng chính là khẳng định phương hướng, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc theo những giá trị thời đại khởi nguồn từ Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại.

 Cách mạng Tháng Hai nổ ra từ 3/3-16/3/1917 (18/2-3/3 theo lịch Nga cũ) đập tan ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản và chế độ phong kiến tồn tại lâu đời ở nước Nga, lập được Xôviết và chính quyền tư sản - tiền đề quan trọng dẫn tới cuộc Cách mạng Tháng Mười. Trong ảnh: Những người biểu tình trên ngã tư Đại lộ Nevsky và đường Sadovay ở Petrograd bỏ chạy khi quân đội Chính phủ tư sản lâm thời nã đạn vào giữa đám đông dân chúng. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Cách mạng Tháng Hai nổ ra từ 3/3-16/3/1917 (18/2-3/3 theo lịch Nga cũ) đập tan ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản và chế độ phong kiến tồn tại lâu đời ở nước Nga, lập được Xôviết và chính quyền tư sản - tiền đề quan trọng dẫn tới cuộc Cách mạng Tháng Mười. Trong ảnh: Những người biểu tình trên ngã tư Đại lộ Nevsky và đường Sadovay ở Petrograd bỏ chạy khi quân đội Chính phủ tư sản lâm thời nã đạn vào giữa đám đông dân chúng. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 Tháng 2/1917 (theo lịch Nga cũ), chống lại lệnh của Sa hoàng đàn áp phong trào biểu tình, binh lính của Trung đoàn Bảo vệ cuộc sống Volynsky đã đứng về phía V.I.Lenin và đảng Bolshevik trong cuộc Cách mạng tháng Hai - tiền đề quan trọng dẫn tới của cuộc Cách mạng Tháng Mười. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Tháng 2/1917 (theo lịch Nga cũ), chống lại lệnh của Sa hoàng đàn áp phong trào biểu tình, binh lính của Trung đoàn Bảo vệ cuộc sống Volynsky đã đứng về phía V.I.Lenin và đảng Bolshevik trong cuộc Cách mạng tháng Hai - tiền đề quan trọng dẫn tới của cuộc Cách mạng Tháng Mười. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 Ngày 16/4/1917 (3/4 theo lịch Nga cũ), V.I.Lenin từ Phần Lan trở về Nga để lãnh đạo phong trào cách mạng. Hàng vạn quần chúng đã tổ chức tuần hành, míttinh để chào đón người con ưu tú của nước Nga tại nhà ga Phần Lan ở thành phố Petrograd (trong ảnh). (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Ngày 16/4/1917 (3/4 theo lịch Nga cũ), V.I.Lenin từ Phần Lan trở về Nga để lãnh đạo phong trào cách mạng. Hàng vạn quần chúng đã tổ chức tuần hành, míttinh để chào đón người con ưu tú của nước Nga tại nhà ga Phần Lan ở thành phố Petrograd (trong ảnh). (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 Chiều tối 6/11/1917 (24/10 theo lịch Nga cũ), V.I.Lenin đến Điện Smolny, trực tiếp chỉ đạo cuộc khởi nghĩa vũ trang nhằm lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời và thiết lập chính quyền Xôviết. Ðêm 6/11 (24/10), khởi nghĩa vũ trang bắt đầu nổ ra ở Thủ đô Petrograd. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Chiều tối 6/11/1917 (24/10 theo lịch Nga cũ), V.I.Lenin đến Điện Smolny, trực tiếp chỉ đạo cuộc khởi nghĩa vũ trang nhằm lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời và thiết lập chính quyền Xôviết. Ðêm 6/11 (24/10), khởi nghĩa vũ trang bắt đầu nổ ra ở Thủ đô Petrograd. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 Ngay trong đêm 7/11/1917, Đại hội các Xôviết được triệu tập, thành lập Chính quyền Xôviết do V.I.Lenin đứng đầu. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Ngay trong đêm 7/11/1917, Đại hội các Xôviết được triệu tập, thành lập Chính quyền Xôviết do V.I.Lenin đứng đầu. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 Tuần dương hạm Rạng Đông - chiến hạm đã khai hỏa pháo để làm tín hiệu cho cuộc tấn công của Cận vệ Đỏ và binh sỹ trung thành với Xôviết vào Cung điện Mùa Đông vào lúc 21h40 ngày 7/11/1917 (25/10 theo lịch Nga cũ). (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Tuần dương hạm Rạng Đông - chiến hạm đã khai hỏa pháo để làm tín hiệu cho cuộc tấn công của Cận vệ Đỏ và binh sỹ trung thành với Xôviết vào Cung điện Mùa Đông vào lúc 21h40 ngày 7/11/1917 (25/10 theo lịch Nga cũ). (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 Đêm 7/11/1917 (25/10 theo lịch Nga cũ), quân khởi nghĩa tấn công vào Cung điện mùa Đông ở Petrograd, mở đầu cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Đêm 7/11/1917 (25/10 theo lịch Nga cũ), quân khởi nghĩa tấn công vào Cung điện mùa Đông ở Petrograd, mở đầu cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 21 giờ 40 phút ngày 7/11/2017, sau pháo lệnh của chiến hạm Rạng Đông, quân khởi nghĩa, gồm các đơn vị Cận vệ Đỏ của công nhân Petrograd, binh sỹ cách mạng và thủy thủ Hạm đội Baltic tiến công Cung điện Mùa Ðông - nơi cố thủ cuối cùng của Chính phủ lâm thời. Tới 2 giờ 10 phút rạng sáng 8/11, Cung điện mùa Ðông bị chiếm, các bộ trưởng trong Chính phủ lâm thời bị bắt giữ; Thủ tướng A. Kerensky trốn chạy ra nước ngoài. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

21 giờ 40 phút ngày 7/11/2017, sau pháo lệnh của chiến hạm Rạng Đông, quân khởi nghĩa, gồm các đơn vị Cận vệ Đỏ của công nhân Petrograd, binh sỹ cách mạng và thủy thủ Hạm đội Baltic tiến công Cung điện Mùa Ðông - nơi cố thủ cuối cùng của Chính phủ lâm thời. Tới 2 giờ 10 phút rạng sáng 8/11, Cung điện mùa Ðông bị chiếm, các bộ trưởng trong Chính phủ lâm thời bị bắt giữ; Thủ tướng A. Kerensky trốn chạy ra nước ngoài. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 Những thủy thủ có tư tưởng cách mạng của Hạm đội Baltic từ Helsingfors (Phần Lan) tiến về Petrograd ngày 6/11/1917 (24/10 theo lịch Nga cũ), tham gia Cách mạng Tháng Mười do V.I.Lenin và đảng Bolshevik lãnh đạo. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Những thủy thủ có tư tưởng cách mạng của Hạm đội Baltic từ Helsingfors (Phần Lan) tiến về Petrograd ngày 6/11/1917 (24/10 theo lịch Nga cũ), tham gia Cách mạng Tháng Mười do V.I.Lenin và đảng Bolshevik lãnh đạo. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 Thủ tướng Chính phủ tư sản lâm thời A.Kerensky (ảnh) đã bỏ trốn ra nước ngoài sau khi quân khởi nghĩa đánh chiếm Cung điện Mùa Đông đêm 7/11/1917. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Thủ tướng Chính phủ tư sản lâm thời A.Kerensky (ảnh) đã bỏ trốn ra nước ngoài sau khi quân khởi nghĩa đánh chiếm Cung điện Mùa Đông đêm 7/11/1917. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 Lực lượng cận vệ Đỏ và xe bọc thép bảo vệ Điện Smolny ở Petrograd, ngày 20/10/1917, 5 ngày trước khi diễn ra cuộc đánh chiếm Cung điện mùa Đông của Cách mạng Tháng Mười Nga. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Lực lượng cận vệ Đỏ và xe bọc thép bảo vệ Điện Smolny ở Petrograd, ngày 20/10/1917, 5 ngày trước khi diễn ra cuộc đánh chiếm Cung điện mùa Đông của Cách mạng Tháng Mười Nga. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 Lực lượng Cận vệ Đỏ bảo vệ Điện Smolny, nơi V.I.Lenin và các đồng chí trong Đảng Bolshevik chỉ huy cuộc Cách mạng tháng Mười ở Petrograd năm 1917. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Lực lượng Cận vệ Đỏ bảo vệ Điện Smolny, nơi V.I.Lenin và các đồng chí trong Đảng Bolshevik chỉ huy cuộc Cách mạng tháng Mười ở Petrograd năm 1917. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 Thủy thủ và binh lính vũ trang dồn dập kéo về Cung điện Mùa Đông ở Petrograd trong những ngày Cách mạng Tháng Mười năm 1917. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Thủy thủ và binh lính vũ trang dồn dập kéo về Cung điện Mùa Đông ở Petrograd trong những ngày Cách mạng Tháng Mười năm 1917. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 Cận vệ Đỏ - lực lượng vũ trang nòng cốt của Đảng Bolshevik trong Cách mạng Tháng Mười luyện tập bắn súng tại Cung điện Smolny ở Petrograd. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Cận vệ Đỏ - lực lượng vũ trang nòng cốt của Đảng Bolshevik trong Cách mạng Tháng Mười luyện tập bắn súng tại Cung điện Smolny ở Petrograd. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 Những tờ báo Bolshevik được phân phát rộng rãi tới các đơn vị quân đội tại thành phố Petrograd năm 1917 trong những ngày Cách mạng Tháng Mười. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Những tờ báo Bolshevik được phân phát rộng rãi tới các đơn vị quân đội tại thành phố Petrograd năm 1917 trong những ngày Cách mạng Tháng Mười. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 Dựng chướng ngại vật trên đường phố Petrograd trong những ngày Cách mạng Tháng Mười năm 1917. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Dựng chướng ngại vật trên đường phố Petrograd trong những ngày Cách mạng Tháng Mười năm 1917. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

(Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

(Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

(Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

(Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

(Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

(Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

(Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

(Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

(Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 Lãnh tụ Vladimir Ilyich Lenin phát biểu trước người dân tại Petrograd năm 1917. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Lãnh tụ Vladimir Ilyich Lenin phát biểu trước người dân tại Petrograd năm 1917. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Hồi sinh voi Ma mút tuyệt chủng hơn 4 ngàn năm?
  • Soi kèo phạt góc Everton vs Sheffield United, 21h00 ngày 11/5
  • Soi kèo phạt góc Hàn Quốc vs Trung Quốc, 18h00 ngày 11/6
  • Soi kèo phạt góc MU vs Arsenal, 22h30 ngày 12/5
  • Phiên đấu giá biển số xe tiếp theo khi nào?
  • Soi kèo phạt góc Aarhus AGF vs Copenhagen, 00h00 ngày 22/5
  • Soi kèo góc Brighton vs MU, 22h00 ngày 19/05
  • Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 22h00 ngày 19/5
推荐内容
  • Kính mời độc giả đón đọc báo in Bình Phước hôm nay 6
  • Soi kèo góc Aston Villa vs Liverpool, 2h00 ngày 14/5
  • Soi kèo góc Dortmund vs Real Madrid, 2h00 ngày 2/6
  • Soi kèo góc Luton Town vs Everton, 2h00 ngày 4/5
  • Đoàn xe mô tô phân khối lớn vi phạm tốc độ tại Đắk Nông
  • Soi kèo góc Las Palmas vs Real Betis, 0h30 ngày 17/5