【keo nha cai euro】Luật sư Phạm Duy Khương: Biết được gu của nhà đầu tư sẽ thành công khi M&A
Chia sẻ những câu chuyện trong quá trình tư vấn các thương vụ M&Atại Diễn đàn M&A Việt Nam 2024,ậtsưPhạmDuyKhươngBiếtđượcgucủanhàđầutưsẽthànhcôkeo nha cai euro do Báo Đầu tư tổ chức ngày 27/11, ông Phạm Duy Khương, Luật sư điều hành Công ty Luật ASL cho biết, khi tiếp xúc với nhiều nhà đầu tư, không chỉ nhà đầu tư cả Việt Nam và nước ngoài, việc giải mã khách hàng còn phụ thuộc vào gu của nhà đầu tư.
Tuy nhiên, giống như món ăn, giờ đây khẩu vị của nhà đầu tư cũng phong phú hơn nhiều. Nếu như trước đây có nhà đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, thì giờ đây có nhà đầu tư Ấn Độ là "tay chơi" mới nổi, và gu của họ cũng khác nhau.
Ví dụ như khẩu vị của nhà đầu tư đầu tư Trung Quốc là đầu tư vào bất động sảnkhu công nghiệp, để đón đón sự dịch chuyển của các nhà sản xuất vào Việt Nam.
Ông Phạm Duy Khương, Luật sư điều hành Công ty Luật ASL trao đổi tại Diễn đàn M&A năm 2024. Ảnh: Lê Toàn |
Trong khi các nhà đầu tư Nhật Bản lại tập trung vào các công ty có thể cung cấp chuỗi ra nhiều nước, nên họ thích các công ty về IT.
Một trong những lĩnh vực đang tạo thành trào lưu là thương mại điện tử, vừa qua đã có một loạt sàn thương mại điện tử xuyên biên giới tràn vào Việt Nam. Trước khi tràn vào Việt Nam họ có sự chuẩn bị khi nhóm ngó để M&A các doanh nghiệplogistics có nhà xưởng, kho lạnh.
Theo ông Khương, những lĩnh vực mà nhà đầu tư ưu tiên, quan tâm đến M&A tại Việt Nam gồm: bất động sản khu công nghiệp, IT, nhà xưởng, kho bãi, bến cảng.
"Vừa qua, chúng tôi có khách hàng nước ngoài rất quan tâm đến việc M&A cảng tại Việt Nam nhưng các thương vụ này mất nhiều thời gian để thẩm định pháp lý", ông Khương nói.
Đề cập đến vấn đề pháp lý, ông Khương cho biết, nhà đầu tư Nhật Bản luôn yêu cầu sự khắt khe, chặt chẽ về pháp lý. Đặc trưng của doanh nghiệp Nhật Bản là phải chắc pháp lý mới tham gia, không chắc pháp lý thì họ không tham gia.
Thậm chí doanh nghiệp Nhật Bản sẵn sàng chi số tiền lớn để thẩm định pháp lý chiếm tỷ trọng lớn trong cả thương vụ, bởi với họ, tính chính xác về pháp lý dự ánlà rất quan trọng. Tuy nhiên, khi đã M&A thành công thương vụ và giữ uy tín, doanh nghiệp sẽ có lợi thế lâu dài.
Chính vì vậy, ông Khương cho rằng trong các thương vụ M&A, bên bán phải chuẩn chỉnh về mặt hồ sơ nếu có đối tác bên mua là doanh nghiệp Nhật Bản.
Và từ khoá ông Khương muốn gửi đến nhà đầu tư là “thẩm định, thẩm định, không có gì ngoài thẩm định”, để đi đến thành công của một thương vụ M&A.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thắng Thái Lan 3
- ·Thủ tướng rời Anh lên đường thăm chính thức Pháp
- ·Bộ Công thương quản lý xăng dầu để chủ động hơn trong điều hành
- ·Công an TPHCM cảnh báo người dân tránh bẫy tuyển người sang Campuchia làm việc
- ·Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
- ·Nghịch tử đổ xăng đòi đốt chết cha mẹ còn đánh cả công an
- ·Bộ Y tế, Bộ Quốc phòng hỗ trợ địa phương tiêm vắc xin covid
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi gắm niềm tin tuyệt đối tới thế hệ thanh niên
- ·10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượng
- ·Quốc hội dự kiến chất vấn về giá xét nghiệm Covid
- ·Tháo dỡ trạm thu phí trên Quốc lộ 20
- ·Bộ trưởng Tô Lâm: CSHS rà soát hoạt động từ thiện trên toàn quốc
- ·Ba bước giải quyết khiếu nại kỷ luật đảng của Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư
- ·Động lực đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững
- ·Dịch cúm mùa Đông lan rộng khắp châu Âu, hàng chục nghìn ca mắc bệnh
- ·Bài viết của Tổng Bí thư có tầm tư tưởng, sức cổ vũ lan tỏa rất lớn
- ·Bảo đảm cân đối cung cầu, điều hành hợp lý giá cả hàng hóa trong nước
- ·Báo chí mang sứ mệnh lan tỏa niềm tin, thắp sáng những điều tốt đẹp
- ·Chubb Life Việt Nam được vinh danh tại chương trình ‘Mùa xuân cho em’ lần thứ 18
- ·Thủ tướng: Cần tính toán, đàm phán lại giá điện gió, điện mặt trời