【tỷ số nagoya】Giá nhiều mặt hàng giữ ổn định trong tháng 11
Các biện pháp kiểm soát lạm phát theo Nghị quyết 11 tiếp tục được triển khai,ánhiềumặthànggiữổnđịnhtrongthátỷ số nagoya cùng với đó là kết quả đã bước đầu có chuyển biến tích cực; giá một số yếu tố đầu vào quan trọng của nền kinh tế có khả năng giữ ổn định trong tháng 11 như giá điện, than, xăng dầu, viện phí…; các chương trình bình ổn thị trường tiếp tục được triển khai, các chương trình khuyến mại, giảm giá được nhiều DN, địa phương thực hiện trong những tháng cuối năm (tại Hà Nội tháng khuyến mại trong tháng 11 với gần 1.000 điểm của gần 300 DN); tác động độ trễ của việc giảm giá dầu diezel vừa qua… là những yếu tố tác động khiến một số mặt hàng thiết yếu giảm giá trong tháng này. |
Cục Quản lý giá dự báo, trong tháng 11, nhiều mặt hàng giá cả có xu hướng ổn định hoặc giảm nhẹ như thực phẩm tươi sống, đường, thức ăn chăn nuôi, thép xây dựng, xi măng, thuốc chữa bệnh…
Phân tích nguyên nhân tác động làm giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm, Cục Quản lý giá cho rằng: Các biện pháp kiểm soát lạm phát theo Nghị quyết 11 tiếp tục được triển khai, cùng với đó là kết quả đã bước đầu có chuyển biến tích cực; giá một số yếu tố đầu vào quan trọng của nền kinh tế có khả năng giữ ổn định trong tháng 11 như giá điện, than, xăng dầu, viện phí…; các chương trình bình ổn thị trường tiếp tục được triển khai, các chương trình khuyến mại, giảm giá được nhiều DN, địa phương thực hiện trong những tháng cuối năm (tại Hà Nội tháng khuyến mại trong tháng 11 với gần 1.000 điểm của gần 300 DN); tác động độ trễ của việc giảm giá dầu diezel vừa qua… là những yếu tố tác động khiến một số mặt hàng thiết yếu giảm giá trong tháng này.
Giá thực phẩm tươi sống tháng 10 vừa qua cũng đã có xu hướng giảm. Như thịt lợn hơi miền Bắc phổ biến trong trong khoảng 48.000- 50.000 kg, giảm 6.000-12.000 đồng/kg; miền Nam giá phổ biến khoảng 45.000- 50.000 đồng/kg, giảm 7.000 đồng/kg. Thịt bò thăn miền Bắc giá phổ biến trong khoảng 150.000- 170.000 đồng/kg, giảm 10.000- 15.000 đồng/kg; miền Nam giá phổ biến khoảng 95.000-100.000 đồng/kg, giảm từ 5.000- 20.000 đồng/kg.
Nguyên nhân giá các loại thịt giảm là do ngành chăn nuôi đã được khôi phục, nguồn cung đã tăng khoảng từ 15% đến 18% so với thời điểm tháng 6, tháng 7. Bên cạnh đó nguồn cung còn được hỗ trợ bởi lượng thịt đông lạnh được nhập khẩu trong thời gian qua. Trong khi đó, tính đến 30-10, cả nước không còn dịch cúm gia cầm. Do đó, Cục Quản lý giá dự báo trong thời gian tới, giá các mặt hàng thực phẩm tươi sống có xu hướng ổn định.
Cùng chiều hướng trên, nhờ nguồn cung dồi dào nên dự báo giá đường cũng có khả năng ổn định, hoặc giảm nhẹ. Dự báo, giá đường thế giới tháng 11 sẽ giảm nhẹ do dư cung khoảng 6,4 triệu tấn trong vụ 2011-2012. Trong nước, tổng số nhà máy đường vào hoạt động đến cuối tháng 11 là 30 nhà máy. Dự kiến trong tháng này ép khoảng 1,5 triệu tấn mía, sản xuất khoảng 120.000 tấn đường, cộng với tồn kho tại các nhà máy đường bảo đảm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, giá đường có khả năng giảm; tuy nhiên do tác động của tình hình lụt lội kéo dài tại Thái Lan nên giá đường sẽ chỉ giảm nhẹ.
Đáng chú ý đang vào mùa xây dựng nhưng 2 mặt hàng là thép và xi măng lại có xu hướng ổn định. Theo Bộ Xây dựng và Tổng Công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam, trong tháng 10, lượng sản xuất và tiêu thụ xi măng tăng nhẹ so với tháng 9; ước tổng sản lượng sản xuất đạt hơn 3,6 triệu tấn, tăng khoảng 550.000 tấn; mức tiêu thụ đạt hơn 3,5 triệu tấn.
Do lượng cung tăng nên giá xi măng trong tháng 11 cũng sẽ tiếp tục theo chiều hướng ổn định như trong tháng 10. Đối với giá thép, mặc dù trong tháng 10, giá phôi thép thế giới có xu hướng giảm nhưng các nhà máy sản xuất kinh doanh thép tiếp tục giữ ổn định giá bán tại nhà máy. Dự báo, trong tháng 11, giá thép tiếp tục ổn định.
Mặc dù giá một số thuốc chữa bệnh biến động tăng do tỷ giá VNĐ/USD có xu hướng tăng, giá nhập khẩu một số nguyên phụ liệu sản xuất thuốc tăng. Tuy nhiên, do lượng cung thuốc dồi dào, sự gia tăng cạnh tranh giữa các DN sản xuất, kinh doanh dược phẩm góp phần kìm hãm sự tăng giá. Do vậy, Cục Quản lý giá dự báo trong tháng 11, không có hiện tượng tăng giá đồng loạt, đột biến. Nguồn cung hàng hóa dồi dào đáp ứng nhu cầu phòng, chống dịch bệnh và chữa bệnh của nhân dân.
Tuy nhiên, theo Cục Quản lý giá, một số mặt hàng như lúa gạo, phân bón có xu hướng tăng giá; giá sữa vẫn đứng ở mức cao. Nguyên nhân do sức ép tăng giá những tháng cuối năm, do tăng tỷ giá và tình hình lũ lụt ở khu vực Đông Nam Á…
Minh Anh
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Kính mời độc giả đón đọc báo in Bình Phước hôm nay 6
- ·Giải pháp nào đưa tôm xuất khẩu đạt trên 4 tỷ USD?
- ·Người tù thường xuyên mơ thấy điều kỳ lạ, phía sau là chuyện không ngờ
- ·Năm 2023: Xuất khẩu gạo đạt kim ngạch kỷ lục gần 4,7 tỷ USD
- ·Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Quyết tâm đổi mới mạnh mẽ vì sự phát triển của đất nước
- ·Doanh nhân tạo nên 'cơn địa chấn' trong bầu cử Thái Lan
- ·Nhà tạm lánh cho những cô gái bị rình rập, bám đuôi ở Hàn Quốc
- ·Vốn FDI đổ mạnh vào Việt Nam trong tháng đầu năm 2024
- ·Smartphone 10 lõi, RAM 6 GB, lưu trữ 128 GB giá bằng iPhone SE
- ·Đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công ngành xây dựng
- ·Ngày 5/1: Giá xăng dầu tiếp tục đà tăng mạnh
- ·Ngại boa khi lương còn không đủ sống
- ·Nghe mẹ chồng và chị dâu nói về mình mà tôi rơi nước mắt
- ·Cuộc sống ở rừng của chàng trai phố thị
- ·Lập đoàn kiểm tra vụ xã bán hàng nghìn m3 đất trái quy định
- ·Chính sách bán Galaxy Z Fold5, Z Flip5 tại Di Động Việt
- ·Cho thêm 1 nguyên liệu, cá kho sẽ thơm ngon bất ngờ
- ·Vợ chồng son 472: Mơ thấy bạn gái ngoại tình, chàng trai vội cầu hôn lúc 3h sáng
- ·Dự báo thời tiết 22/8: Miền Bắc nắng gián đoạn kèm mưa giông
- ·3 cách nấu chè cốm thanh mát chuẩn vị Hà Nội