【xem ket qua giai ngoai hang anh】Cần Thơ đề xuất dự án tham gia Chương trình Mekong DPO, vốn đầu tư 362 triệu USD
UBND TP. Cần Thơ có Tờ trình về việc đề xuất Dự ánPhát triển mạng lưới giao thông vùng ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu TP. Cần Thơ - Dự án 1 (Nâng cấp,ầnThơđềxuấtdựánthamgiaChươngtrìnhMekongDPOvốnđầutưtriệxem ket qua giai ngoai hang anh mở rộng Quốc lộ 61C, đoạn qua địa phận TP. Cần Thơ và Đường kết nối quận Ô Môn, huyện Thới Lai, TP. Cần Thơ với huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, đoạn qua địa phận TP. Cần Thơ) tham gia Chương trình Mekong DPO (Dự án phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu), trình Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính.
Dự án có 2 hợp phần gồm Hợp phần 1 là nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 61C, đoạn đi qua địa phận TP. Cần Thơ.
Quốc lộ 61C kết nối TP. Cần Thơ với tỉnh Hậu Giang. |
Phạm vi đầu tưcủa Hợp phần 1 có điểm đầu Km0+00 - Giao tại ngã tư giữa Quốc lộ 61C và Quốc lộ 1 tại cuối đường dẫn cầu Cần Thơ bờ phía Nam (nút giao IC4), thuộc địa phận phường Ba Láng, quận Cái Răng, TP. Cần Thơ. Điểm cuối: trước cầu Trầu Hôi (Km10 + 200 - Ranh giới giữa TP. Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang). Tổng chiều dài tuyến là 10,2 km. Bao gồm 7 cầu chính trên tuyến và 2 cầu vượt trong nút giao.
Hợp phần 2 là đường kết nối quận Ô Môn, huyện Thới Lai, TP. Cần Thơ với huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, đoạn qua địa phận TP. Cần Thơ.
Phạm vi đầu tư của Hợp phần 2 có điểm đầu giao với Đường tỉnh 920 theo quy hoạch thuộc địa bàn quận Ô Môn, TP. Cần Thơ. Điểm cuối: ranh giới tiếp giáp TP. Cần Thơ với huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang. Tổng chiều dài tuyến khoảng 25,5 km. Bao gồm 24 vị trí cầu chính trên tuyến và 4 cầu vượt trong nút giao.
Dự kiến tiến độ thực hiện dự án từ năm 2026-2030. Trong đó, giai đoạn chuẩn bị dự án là năm 2023-2026; giai đoạn thực hiện dự án là năm 2026-2030. .
Tổng mức đầu tư của Dự án Phát triển mạng lưới giao thông vùng ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu TP. Cần Thơ - Dự án 1 dự kiến 8.780,16 tỷ đồng, tương đương 362,05 triệu USD. Trong đó, chi phí xây dựng 5.394,14 tỷ đồng; chi phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư là 1.716,52 tỷ đồng, còn lại là các chi phí khác.
Dự kiến cơ cấu nguồn vốn gồm vốn vay ODA của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) 5.733,48 tỷ đồng (tương đương 236,42 triệu USD) được sử dụng cho các hạng mục chi phí xây dựng, thiết bị trước thuế; chi phí dự phòng xây dựng, thiết bị (trước thuế).
Vốn đối ứng 3.046,69 tỷ đồng (tương đương 125,63 triệu USD) được sử dụng cho các hạng mục: chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn; chi phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; các loại thuế, phí; chi phi dự phòng cho các hạng mục trên.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Apple có thể phát hành iPad Pro 10,5 inch mới vào năm 2017
- ·UNICEF: Việt Nam đạt được tiến bộ to lớn trong chăm sóc, bảo vệ trẻ em
- ·‘Venom: Đối mặt tử thù’ khởi chiếu trực tuyến sớm trên FPT Play
- ·Cục Thuế TP.HCM: Thu trên 300 tỉ đồng từ chống thất thu
- ·Skilled workforce key to Việt Nam’s nuclear power resurgence
- ·Mở rộng chương trình quản lý văn bản và điều hành ngành Thuế
- ·Ngoại thương Việt Nam 5 năm gia nhập WTO: Hướng tới tương lai
- ·Tổng cục Dự trữ Nhà nước: Xuất cấp 107.327 tấn gạo dự trữ quốc gia trong năm 2022
- ·Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
- ·Nợ công bớt áp lực, thị trường tài chính tăng trưởng tích cực
- ·Bổ sung quy định thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế cho bệnh viện tư nhân
- ·Thiệt hại do virus máy tính gây ra với người dùng Việt Nam là 21.200 tỷ đồng trong năm 2022
- ·Việt Nam đoạt giải thưởng Điểm đến di sản hàng đầu thế giới
- ·KBNN Hà Nội nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước
- ·Bão Doksuri khả năng mạnh lên thành siêu bão đi vào Biển Đông
- ·Chợ vùng cao ngày Tết giữa Hà Nội
- ·Erik hóa lãng tử si tình trong MV trở lại
- ·Infographics: Các chỉ tiêu phát triển kinh tế
- ·Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch từ Việt Nam
- ·Vẻ ngoài già nua khó nhận ra của tài tử Châu Nhuận Phát ở tuổi 66