【nhận định asenal】Phát thải ròng bằng 0 lợi gấp 5 lần chi phí giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu
Đây là nhận định tại báo cáo “Triển vọng phát triển châu Á: châu Á trong công cuộc chuyển dịch toàn cầu sang phát thải ròng bằng 0”,átthảiròngbằnglợigấplầnchiphígiảmthiểutácđộngbiếnđổikhíhậnhận định asenal được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố hôm nay (27/4).
Ảnh minh họa |
Những lợi ích về kinh tế - xã hội bao gồm tổn thất kinh tế tránh được từ biến đổi khí hậu cũng như sức khỏe được cải thiện nhờ không khí sạch hơn có thể đạt được thông qua những cải cách chính sách mục tiêu.
Trong kịch bản thế giới phối hợp cùng nhau ngay lập tức để giảm tình trạng ấm lên toàn cầu ở mức dưới 2°C phù hợp với Hiệp định Paris, chi phí của khu vực này sẽ vào khoảng 1% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hàng năm, ngay cả khi chưa tính tới lợi ích về chất lượng không khí hoặc khí hậu.
Theo ADB, châu Á và Thái Bình Dương đang đi đầu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Khu vực này chiếm tới 70% dân số toàn cầu đang đối mặt rủi ro do mực nước biển dâng. Đồng thời, nơi đây cũng chiếm gần một nửa lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu vào năm 2019.
Sẽ không thể đạt được các mục tiêu kinh tế và phát triển của châu Á - Thái Bình Dương đồng thời với việc tránh được rủi ro khí hậu thảm khốc nếu không chuyển đổi mô hình tăng trưởng của khu vực.
Quá trình chuyển đổi này đòi hỏi phải nhanh chóng thay thế than đá và các nhiên liệu hóa thạch khác bằng các nguồn năng lượng tái tạo, nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và bảo tồn các “bể chứa các-bon”, chẳng hạn như rừng.
Kết quả là, tới năm 2030, phương pháp tiếp cận phát thải ròng bằng 0 toàn cầu có thể cứu sống khoảng 350.000 người mỗi năm ở châu Á và Thái Bình Dương nhờ giảm ô nhiễm không khí. Nó cũng có thể tạo thêm 1,5 triệu việc làm trong ngành năng lượng vào năm 2050.
Theo ông Albert Park - chuyên gia kinh tế trưởng của ADB: “Để chính sách khí hậu thành công, chúng ta cần áp dụng những cách tiếp cận hiệu quả về mặt kinh tế, ví dụ như định giá các-bon. Báo cáo này cho thấy việc chuyển dịch hiệu quả để đạt được các mục tiêu của Hiệp định Paris có thể mang lại những lợi ích cao gấp 5 lần chi phí. Thế giới cần phối hợp cùng nhau để đạt được các mục tiêu khí hậu của chúng ta và bảo đảm tăng trưởng và thịnh vượng bền vững, trong đó không ai bị bỏ lại phía sau”.
Báo cáo của ADB cũng nhận định rằng, với kịch bản ấm lên toàn cầu trung bình gần 4°C vào năm 2100, những tổn thất do biến đổi khí hậu sẽ tăng dần theo thời gian, dẫn đến thiệt hại lên tới 24% GDP của các nước châu Á đang phát triển vào cuối thế kỷ này. Báo cáo khuyến nghị các nhà hoạch định chính sách cần tập trung vào ba lĩnh vực chính: định giá các-bon và cải cách trợ cấp cho nhiên liệu hóa thạch và sử dụng đất, các quy định và cơ chế khuyến khích huy động tài chính, thúc đẩy năng lượng sạch hơn, bảo trợ xã hội và hỗ trợ việc làm để bảo đảm công bằng. |
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ô tô tông trụ điện trên quốc lộ, 4 người nhập viện
- ·Condotel đánh chiếm thị trường bất động sản nghỉ dưỡng
- ·Câu lạc bộ Nữ doanh nhân Bình Dương: Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện xã hội
- ·Học bạ toàn điểm 10 cũng "hết cửa" vào nhiều trường đại học
- ·Lũ rút, chuẩn bị vụ mùa
- ·Bà mẹ sinh ba mong được trợ giúp sữa cho con
- ·CLB Nữ doanh nhân Bình Dương vận động xây mái ấm tình thương cho người tàn tật
- ·Đất Xanh Miền Trung cán mốc 275 tỷ lợi nhuận
- ·3 món đồ công nghệ không thể thiếu ở những chuyến đi đầu năm
- ·Bất động sản Đồng Nai cất cánh nhờ giao thông
- ·Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- ·Thị trường bất động sản: Cá bé bắt tay cá lớn
- ·Coi chừng sập “bẫy” đất nền
- ·Chỉ có ngân hàng mới được cho vay ngoại tệ
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Arabi, 21h35 ngày 6/1: Khó tin chủ nhà
- ·Bất động sản Bắc Giang: Nhộn nhịp
- ·CLB Nữ doanh nhân Bình Dương trao tặng mái ấm tình thương cho 3 đối tượng xã hội
- ·Thị trường bất động sản nóng ngay sau Tết
- ·Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
- ·Bất động sản Hà Nội: Đất nền Hoài Đức vì sao cất cánh, lên tới gần 200 triệu/m2?