会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng anh 3】FDI bất động sản: Phía Nam đi trước!

【bảng xếp hạng anh 3】FDI bất động sản: Phía Nam đi trước

时间:2025-01-11 17:56:15 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:433次

Phía Nam chiếm ưu thế

Thời gian qua,ấtđộngsảnPhíaNamđitrướbảng xếp hạng anh 3 trong dòng vốn FDI đổ vào các dự ánbất động sảnở Việt Nam, miền Bắc tỏ ra lép vế hơn so với miền Nam và miền Trung.

TS. Sử Ngọc Khương, Giám đốc Đầu tư Savills Việt Nam cho biết, khi đề cập sự khác biệt này, có thể kể đến loại hình bất động sản du lịch nghỉ dưỡng. Đây là loại hình bất động sản mà sự quan tâm của nhà đầu tưrõ ràng đang tập trung vào khu vực miền Trung và miền Nam.

Những bãi biển đẹp, nắng ấm quanh năm ở miền Nam, miền Trung là địa chỉ hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài.

“Lý do của sự phân hóa này là sự khác biệt về khí hậu và đặc tính bờ biển. Các nhà đầu tư loại hình bất động sản này chủ yếu tìm kiếm khu vực nhiệt đới, khí hậu ấm và ít mưa kết hợp với bãi biển đẹp. Đây chính là điều làm nên sự hấp dẫn của Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang, Phú Quốc, cũng như các địa điểm du lịch khác dọc bờ biển Việt Nam trong mắt các tập đoàn kinh doanh khu du lịch nghỉ dưỡng”, ông Khương nói.

Theo bà Nguyễn Hoài An, Giám đốc Bộ phận Nghiên cứu tư vấn thị trường CBRE Hà Nội, nhìn vào bức tranh về thu hút FDI từ trước đến nay, không khó để nhận ra dòng vốn này chảy về thị trường phía Nam nhiều hơn so với phía Bắc, do quy mô kinh tếphía Nam lớn và sôi động hơn. Với lĩnh vực bất động sản, doanh số bán nhà ở TP.HCM cao hơn ở Hà Nội từ 2 - 3 lần. Chúng ta có thể thấy điều tương tự ở Hà Nội sau khi đã xảy ra ở TP.HCM 2 - 3 năm trước.

“Ngoài yếu tố thị trường lớn hơn và đi trước, thì cộng đồng người nước ngoài, số lượng các nhà đầu tư nước ngoài ở TP.HCM cũng lớn hơn Hà Nội. Đây chính là lý do khiến dòng vốn FDI chảy vào thị trường phía Nam nhiều hơn”, bà An nói.

Tuy nhiên, bà An cho biết, thời gian gần đây, đã có nhiều nhà đầu tư ngoại đến từ Singapore, Hàn Quốc quan tâm đến thị trường phía Bắc. Cũng có một số nhà đầu tư Nhật Bản và một số quốc gia khác quan tâm đến thị trường bất động sản Hà Nội. Thời gian tới, dòng vốn FDI chảy vào Hà Nội sẽ tăng lên do mức độ cạnh tranh trên thị trường này thấp hơn ở TP.HCM.

Ở góc nhìn khác, ông Alex Crane, Tổng giám đốc Cushman & Wakefield Việt Nam nhận định, năm 2018 sẽ ghi nhận mức tăng trưởng về lượng vốn FDI đổ vào khu vực phía Bắc. Ở phía Nam, giá đang chạm tới điểm bất ổn định cho chủ đầu tư trong việc xây dựng các dự án bất động sản nhà ở, thương mại hay công nghiệp. Chênh lệch về giá trị cơ bản của đất đai so với giá bán hoặc giá thuê có thể gây ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của các nhà đầu tư ở phía Bắc.

Năm 2017, vốn FDI đổ vào bất động sản cao thứ 3 trong các lĩnh vực.

Tuy nhiên, khu vực phía Nam, tiêu biểu là TP.HCM, vốn được xem là trung tâm kinh tế của cả nước và đang nhận được dòng vốn đầu tư từ các nước châu Á - Thái Bình Dương và các khu vực khác đổ vào các phân khúc bất động sản. Từ trước đến nay, nhiều công ty đa quốc gia thường đặt trụ sở ở TP.HCM, kéo theo dòng vốn đầu tư đổ vào phía Nam và các dịch vụ khác cũng tăng theo, như bán lẻ hoặc chuỗi cung ứng bổ trợ cho các ngành khác.

“Ngoài ra, dân số lớn, luôn có sẵn lực lượng lao động cũng trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển các dự án nhà ở trong Thành phố”, ông Crane cho biết thêm. 

Theo dự báo của giới chuyên gia, với kế hoạch phát triển các đặc khu và việc cho phép mở casino, rất có thể dòng vốn ngoại thời gian tới sẽ đổ thêm về các sản phẩm bất động sản nghỉ dưỡng gắn với loại hình giải trí đặc thù này. “Việc nhà đầu tư ngoại mặn mà với bất động sản nghỉ dưỡng gắn với casino không phải là điều lạ, vì đây là lĩnh vực hấp dẫn, nhưng Việt Nam chưa cho mở một cách đại trà. Họ nhìn thấy đó là thị trường tiềm năng nên rất muốn đặt chân vào trước để đầu tư”, chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu nhận định.

Liều doping cần thiết cho thị trường

Sự xuất hiện của dòng vốn ngoại đã mang đến nhiều lợi ích cho thị trường, đem lại một nguồn lực phát triển bổ sung, giúp đẩy nhanh hơn nữa quá trình tăng trưởng của Việt Nam. Sự hiện diện của các nhà đầu tư ngoại sẽ đem tới thị trường những chuyên môn, kinh nghiệm phát triển ở tất cả các lĩnh vực và phân khúc, giúp đưa thị trường Việt Nam đến gần hơn với các nước phát triển trong khu vực.

Việc thị trường trở nên đa dạng về thành phần tham dự sẽ hỗ trợ cho sự phát triển để trở thành một thị trường bền vững. Các ý kiến và quan điểm cũng như chiến lược ngắn và dài hạn khác nhau từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước là yếu tố quan trọng để đem lại sự cân bằng về cách đầu tư, sản phẩm và thanh khoản tốt được tạo ra cho các thương vụ M&A, hợp tác phát triển, từ đó thị trường có thể tăng trưởng một cách khỏe mạnh.

Dòng vốn FDI giúp Việt Nam có thêm các khu đô thị hiện đại, văn minh.

Sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài cũng sẽ làm tăng tính cạnh tranh, cả lĩnh vực phân phối và phát triển, sẽ đem lại nhiều lợi ích hơn cho người sử dụng, người mua nhà, khi các công ty phải luôn trong một áp lực phát triển từ một thị trường lớn, từ đó phải tích cực tìm kiếm các giải pháp mới, không ngừng cải tiến hoạt động kinh doanh và sản phẩm.

Ngoài ra, việc hợp tác, liên kết với các nhà đầu tư nước ngoài sẽ giảm áp lực lệ thuộc ngân hàngcủa doanh nghiệpbất động sản. Hệ thống tài chính- ngân hàng sẽ có thể sử dụng nguồn vốn cho các lĩnh vực khác như nông nghiệp, sản xuất, dịch vụ, thay vì tập trung vào khu vực phát triển bất động sản.

Không chỉ mang đến nguồn vốn lớn, sự xuất hiện của dòng vốn FDI cũng đồng thời mang đến các nhà đầu tư có hàng chục, hàng trăm năm kinh nghiệm xây dựng nhà ở và các sản phẩm bất động sản khác, thiết kế, kết nối hạ tầng với nhau. Tức là thị tường còn được đón nhận thêm cả kinh nghiệm, sự ưu việt từ các thị trường phát triển trong phát triển sản phẩm, chứ không chỉ đơn thuần là dòng vốn lớn.

Áp lực cho khối nội

Thị trường bất động sản Việt Nam đang bắt đầu hội nhập với thị trường chung của khu vực và thế giới. Do đó, các doanh nghiệp khi tham gia nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế phải luôn sẵn sàng để có thể thay đổi, đổi mới và cạnh tranh khi cần thiết, vì sự cạnh tranh có thể tạo áp lực bất cứ lúc nào, không chỉ từ nội địa mà đặc biệt là từ các thị trường khác.

Việc nhà đầu tư ngoại mặn mà với bất động sản nghỉ dưỡng gắn với casino không phải là điều lạ, vì đây là lĩnh vực hấp dẫn, nhưng Việt Nam chưa cho mở một cách đại trà. Họ nhìn thấy đó là thị trường tiềm năng nên rất muốn đặt chân vào trước để đầu tư.

Chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • iPhone 8, iPhone 7S đang được đưa vào sản xuất hàng loạt
  • Cha Haaland thừa nhận con trai không gắn bó lâu với Man City
  • Lịch thi đấu bóng đá King Cup 2022
  • Đề nghị cho DN quản lý tiền bán hàng tồn đọng tại cảng biển
  • Hội thảo hướng dẫn Luật Đấu thầu và kinh nghiệm mua sắm thuốc, vật tư y tế
  • Tàu biển xuất nhập cảnh vào cảng thủy nội địa sẽ thực hiện qua Cơ chế một cửa
  • Khai mạc trại sáng tác “Phong Bình – miền quê yêu dấu”
  • ACL dự kiến phát hành hơn 27 triệu cổ phiếu để trả cổ tức
推荐内容
  • Chi phúc lợi tại đơn vị sự nghiệp theo quy định nào?
  • Dâng hoa sen lên Chủ tịch Hồ Chí Minh
  • CTI thông qua phương án mua lại 15 triệu cổ phiếu quỹ
  • Khởi động cuộc thi ý tưởng thiết kế cầu đi bộ vượt Hộ Thành hào nối Thượng thành
  • Điện Biên thiệt hại gần 6 tỷ đồng do mưa lớn, gió lốc trong 2 ngày
  • HPX: Vợ Chủ tịch Hội đồng quản trị đăng ký bán hơn 9,7 triệu cổ phiếu