会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kqbd necaxa】Đầu tư cho khoa học công nghệ: Đến lúc thôi “trông chờ” vào ngân sách!

【kqbd necaxa】Đầu tư cho khoa học công nghệ: Đến lúc thôi “trông chờ” vào ngân sách

时间:2025-01-27 08:23:32 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:446次

dau tu cho khoa hoc cong nghe den luc thoi trong cho vao ngan sach

Toàn cảnh hội thảo.

Chi tăng 16,ĐầutưchokhoahọccôngnghệĐếnlúcthôitrôngchờvàongânsákqbd necaxa5%/năm

Theo TS. Nguyễn Viết Lợi - Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Bộ Tài chính, khoa học công nghệ (KHCN) ngày càng đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội, đặc biệt là quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Vì thế, tiềm lực KHCN không ngừng được tăng cường, đầu tư từ NSNN.

Thống kê của Bộ Tài chính cho thấy, các khoản chi cho KHCN từ NSNN tăng bình quân 16,5%/năm, đạt khoảng 2% tổng chi NSNN, góp phần nâng cao chất lượng và tăng năng suất lao động, bình quân 4,2%/năm.

Đối với ngành Tài chính, hoạt động KHCN đã góp phần xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật trong lĩnh vực tài chính. Cụ thể, trong lĩnh vực thuế chỉ tính trong 5 năm qua bên cạnh nhiệm vụ thu NSNN, phát triển KHCN đã góp phần tạo cơ sở cho việc hoạch định kế hoạch cải cách quản lý thuế giai đoạn 2016-2020; cung cấp luận cứ xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về chính sách thuế và quản lý thuế; kiến nghị sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật.

Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, song theo đánh giá của các chuyên gia, KHCN vẫn chưa thực sự gắn kết và trở thành động lực phát triển kinh tế- xã hội. Một bất cập có thể kể đến là Bộ Kế hoạch và Đầu tư lo chi đầu tư phát triển khoảng 44%, một phần lương sự nghiệp do Bộ Tài chính chi, phần chi nghiên cứu lại do Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì. Đáng nói, nếu như ở các nước phát triển phần lớn kinh phí đầu tư cho KHCN đến từ DN, Nhà nước chỉ bỏ ra khoảng 20-30% kinh phí, thì tại Việt Nam ngược lại.

Phải “dựa” vào doanh nghiệp

Tại các nước, KHCN phát triển mạnh là do có sự đầu tư mạnh từ DN. Đầu tư của DN Việt Nam chiếm 41,8%, tương đương 734 triệu USD, thì con số này lần lượt tại Trung Quốc là 74,6% và 248.811 triệu USD, Hàn Quốc là 75,7% và 51.501 triệu USD, Thái Lan là 48,7% và 1.735 triệu USD

Xác định KHCN là một trong những động lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam đã đưa ra mục tiêu đến năm 2020, KHCN ở một số lĩnh vực sẽ đạt trình độ tiên tiến, hiện đại của khu vực ASEAN và thế giới. Muốn vậy, các đại biểu tham gia ý kiến tại hội thảo đều cho rằng ngoài việc tăng cường năng lực quốc gia về KHCN theo hướng đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục, huy động nguồn nhân lực ngoài nhà nước đầu tư cho KHCN; thúc đẩy DN lớn đi đầu trong đầu tư nắm bắt và phát triển công nghệ để tăng sức cạnh tranh toàn cầu và năng lực xuất khẩu.

Bên cạnh đó, theo TS. Lương Văn Khôi - Phó Giám đốc Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế- xã hội quốc gia - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, một việc quan trọng cần làm là xã hội hóa các nguồn lực đầu tư cho KHCN, thu hút đầu tư từ DN, coi đây là nguồn lực tài chính.

Chính phủ cần cho những chính sách trợ giúp DN đầu tư KHCN, trong đó có thể cho thành lập và vận hành hiệu quả bảo lãnh tín dụng, quỹ hỗ trợ DNNVV, kết nối DN trong nước với DN FDI để chuyển giao máy móc, thiết bị, công nghệ; thành lập và đưa vào có hiệu quả các khu công nghệ cao, tổ hợp công nghệ; khuyến khích các tập đoàn, DN lớn tham gia vào chuỗi công nghiệp phụ trợ.

Cùng với đó, Nhà nước phải coi đầu tư từ các nguồn ngoài NSNN, đặc biệt là từ các DN cho KHCN là chính, tiến tới đầu tư cho KHCN phải chủ yếu từ DN. Theo đó, cần có cơ quan theo dõi, tổng hợp, phân tích cức hoạt động KHCN không dùng NSNN để tham mưu cho Nhà nước các giải pháp đột phá trong việc thu hút đầu tư và phát triển KHCN.

Hơn thế nữa, cần thiết phải đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ cơ chế quản lý nhất là cơ chế tài chính; đẩy mạnh các vấn đề cải cách dịch vụ công về KHCN, triển khai các cơ chế chính sách mới tác động tích cực, tháo gỡ những khó khăn về thủ tục hành chính, đưa nghiên cứu gắn với thực tiễn cuộc sống.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
  • Giật mình chung cư… chờ sập
  • Hướng cửa tối kỵ khi bố trí căn hộ
  • Nhà giá thấp... vẫn quá cao
  • Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
  • Giám đốc công ty xây dựng Vinashin chém người đã trả nợ
  • Nhà tre đẹp nhất Hà Nội lên tạp chí nước ngoài
  • Giải pháp mới để Brexit "vẹn cả đôi đường"
推荐内容
  • Chính sách tiền tệ vượt thách thức, đón chu kỳ tăng trưởng cao
  • 'Biển hồ' dưới chân tòa nhà hiện đại nhất Việt Nam
  • Đoạn kết nào cho Brexit?
  • Thiết bị bay không người lái
  • VNeID sẽ phục vụ tốt hơn khi sửa đổi luật và hoàn thiện thêm tính năng
  • Tấm lợp fibro ximăng với sức khỏe: Có thể sử dụng lâu dài?