【soi kèo trận psg】Hầu hết các nước trên thế giới đã từng xóa nợ thuế
Phần lớn các nước đã xóa nợ thuế
Theầuhếtcácnướctrênthếgiớiđãtừngxóanợthuếsoi kèo trận psgo Viện Chiến lược Chính sách Tài chính, đang có sự khác biệt giữa các nước trên thế giới về số thuế nợ. Cụ thể, đa số các nước trong khối OECD có tỷ lệ nợ thuế dưới 10% (trên 20/33 nước). Trong khi đó,với khối các nước Đông Nam Á, tỷ lệ nợ thuế/tổng thu thuế trong năm cũng không đồng đều giữa các nước, số liệu năm 2011 cho thấy Singapore là nước có tỷ lệ nợ thuế thấp nhất với 1,7%.
Nước có tỷ lệ nợ thuế/tổng thu thuế cao nhất trong khu vực Đông Nam Á là Campuchia với tỷ lệ là 22,2%. Ngoài ra, tỷ lệ này ở Thái Lan là 6,8%, Indonesia là 6,8%.
Hiện nay, phần lớn các nước trên thế giới đều có cơ chế để thực hiện việc xóa nợ cho những khoản nợ thuế không có khả năng thu hồi. Các khoản nợ thuế không có khả năng thu hồi thường là những khoản nợ như: người nộp thuế đã chết hay mất tích; các khoản nợ của một số đối tượng đã chuyển ra nước ngoài sinh sống mà cơ quan thuế không thể theo dõi thêm; những khoản thuế phát sinh quá lâu (thường là trên 10 năm); những khoản nợ thuế của những đối tượng không có khả năng thanh toán và bị tuyên bố phá sản; những khoản nợ thuế mà chi phí để thu hồi cao hơn số tiền có thể thu về được.
Thậm chí có một số quốc gia có cho xóa nợ thuế đối với một số cá nhân nếu như có được các bằng chứng để chứng minh rằng việc thanh toán tiền nợ thuế làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người nộp thuế.
Viện Chiến lược Chính sách Tài chính cũng chỉ ra, tỷ lệ tiền thuế được xóa nợ trên tổng số nợ thuế của các nước cũng khác nhau. Trong đó, một số nước có tỷ lệ khá cao, chiếm trên 20% số dư nợ thuế (ví dụ Cộng hòa Séc, Hungary, Úc…).
“Bình quân các nước OECD, tỷ lệ khoản nợ thuế được xóa trên tổng dư nợ thuế vào khoảng 20%. Mục đích xóa nợ thuế đối với các khoản nợ thuế là một mặt nhằm tháo gỡ khó khăn cho các đối tượng nợ thuế (cá nhân, doanh nghiệp, hộ kinh doanh…), đồng thời để tiết kiệm chi phí quản lý cho cơ quan thuế, đảm bảo số nợ thuế phản ánh đúng thực chất, nhất là đối với những khoản nợ “không có khả năng thu hồi”, nghiên cứu cho thấy.
Quy trình xóa nợ khác nhau
Tại các nước, trong việc xóa nợ thuế, thẩm quyền ban hành xóa nợ thuế của các nước có sự khác nhau. Ở một số nước việc ban hành quyết định xóa nợ thuế thuộc thẩm quyền của Chính phủ trên cơ sở đề xuất của Bộ Tài chính như Serbia. Một số nước do Bộ Tài chính quyết định như Croatia, Indonesia, Latvia… Tuy nhiên, cũng có một số nước phân cấp theo giá trị của khoản nợ thuế được xóa như Hungary, Úc.
Về các trường hợp được xóa nợ tiền thuế, đối tượng được xóa nợ tiền thuế ở các nước chủ yếu là các đối tượng như phá sản, người chết, mất tích, không có khả năng để trả tiền thuế, hoặc một số trường hợp mà khi việc thanh toán nợ thuế sẽ làm ảnh hưởng đến cuộc sống của bản thân người nộp thuế cũng như người phụ thuộc. Bên cạnh đó, đối với các khoản nợ thuế của các doanh nghiệp trong tiến trình cổ phần hóa hoặc sắp xếp lại doanh nghiệp cũng được xem xét để xóa nợ tiền thuế.
Lấy ví dụ tại Mỹ, trong trường hợp phá sản, doanh nghiệp được xem xét xóa nợ thuế đối với thuế thu nhập liên bang nếu đáp ứng đủ các điều kiện: Là các khoản thuế thu nhập, trừ thuế thu nhập đối với tiền lương, các khoản tiền phạt có thể không được xóa; doanh nghiệp không gian lận, cố ý trốn thuế; các khoản nợ kéo dài ít nhất 3 năm trước khi nộp đơn xin phá sản; doanh nghiệp phải nộp tờ khai thuế cho các khoản nợ muốn xóa ít nhất là 2 năm trước khi nộp đơn xin phá sản; đảm bảo quy tắc 240 ngày, tức là các khoản nợ thuế thu nhập phải được Cục Thu nội địa (IRS) đánh giá ít nhất 240 ngày trước khi doanh nghiệp nộp đơn xin phá sản.
Nếu cá nhân đã chết mà vẫn còn khoản nợ thuế, IRS sẽ gửi danh sách khoản nợ thuế cho người được hưởng tài sản của người đã chết. Người này phải có trách nhiệm phân phối tiền và tài sản, trong đó có khoản nợ thuế được ưu tiên hàng đầu. Nếu người chết có vợ hoặc chồng, thì vợ/chồng phải chịu trách nhiệm về khoản nợ thuế này. Trong điều kiện nhất định, có thể nộp đơn xin xóa nợ thuế. Thời hạn là sau 10 năm, kể từ ngày IRS đánh giá lại khoản thuế, khoản nợ thuế được xóa bỏ.
Hay như ở Hungary, khi có đề nghị của cá nhân, cơ quan Thuế có thể giảm hoặc xoá nợ thuế (trừ những khoản nợ bắt buộc) đối với các khoản phạt hoặc nợ phụ thu của cá nhân mà việc nộp phạt có thể gây nguy hại nghiêm trọng đối với cuộc sống của người nộp thuế và người thân cùng sống với đối tượng này. Trên cơ sở đó cơ quan thuế có thể xoá các khoản thuế còn nợ khi xem xét tới thu nhập, hoàn cảnh tài chính và xã hội của đối tượng này. Ngoài ra còn thực hiện việc xóa nợ thuế đối với các khoản thuế, phí trong trường hợp bất khả kháng hoặc thiên tai gây ảnh hưởng cho nhiều người.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thiếu tướng Đặng Hồng Đức giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
- ·Kinh tế Mỹ lần đầu tiên tăng trưởng dương trong năm 2022
- ·Dự báo 5 xu hướng kinh tế nổi bật trong năm 2023
- ·Lập hồ sơ đưa nghề làm phở trở thành di sản văn hóa thế giới
- ·17 nghìn hộ dân khát nước bên nhà máy 35 tỷ 'đắp chiếu' nhiều năm
- ·Fed sẽ tăng lãi suất lên gần 5,5% vào tháng 5/2023
- ·Xử lý hơn 66.000 vụ vi phạm, nộp vào ngân sách trên 352 tỷ đồng
- ·Vios 2016 giá từ 532 triệu đồng
- ·Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- ·Chồng bỏ, con mất, Hoa Mỹ Hạnh sống lủi thủi trong nhà trọ 15m2
- ·Tài xế bán tải chạy lấn làn đường xe máy, 'làm xiếc' trên cầu
- ·Dừng tổ chức chợ Viềng xuân năm 2021
- ·Nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Khoan viết sách về nghề làm lãnh đạo
- ·Dồn lực rà soát pháp lý và đánh giá tác động của cam kết hội nhập tài chính
- ·Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước
- ·Bộ sách Manga for success hướng bạn trẻ đi tới thành công
- ·Bàn về văn hóa tặng sách trong thời đại công nghệ hiện nay
- ·Việt Nam sang ngày thứ 2 liên tiếp không ca mắc mới COVID
- ·Khái niệm 'triệu phú' có từ bao giờ?
- ·EIU: Việt Nam là trung tâm của chuỗi cung ứng châu Á