【tỷ số bóng đá tbn】Nghĩa vụ trả nợ chạm trần, Quốc hội yêu cầu cơ cấu lại nợ
Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính- ngân sách Nguyễn Đức Hải báo cáo tiếp thu,ĩavụtrảnợchạmtrầnQuốchộiyêucầucơcấulạinợtỷ số bóng đá tbn giải trình. |
Với 446/448 phiếu thuận, chiều 12/11 Quốc hội đã thông qua nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2021.
Chốt tổng mức vay NSNN
Theo đó, tổng số thu ngân sách nhà nước là 1.343.330 tỷ đồng, tổng số chi là 1.687.000 tỷ đồng, mức bội chi NSNN là 343.670 tỷ đồng, tương đương 4% GDP.
Quốc hội đồng ý tổng mức vay của NSNN là 608.569 tỷ đồng trong năm tới.
Báo cáo trước khi đại biểu bấm nút, Chủ nhiệm Uỷ ban Tài chính - ngân sách Nguyễn Đức Hải cho biết, có ý kiến đại biểu cho rằng, NSNN vay khá lớn, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ đã chạm trần 25% tổng thu NSNN của năm 2020 và dự kiến sẽ đạt cao hơn 27% tổng thu NSNN của năm 2021, tiềm ẩn nhiều rủi ro, nguy cơ gây mất an ninh, an toàn tài chính quốc gia, cần kiểm soát chặt chẽ nguồn vay để sử dụng hiệu quả hơn.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận thấy, đúng như ý kiến của đại biểu đã nêu, việc chạm trần nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ tính trên số thu ngân sách sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro, có thể gây mất an ninh, an toàn tài chính quốc gia, tuy nhiên, chưa vượt mức trần nợ công mà Quốc hội cho phép.
Tiếp thu ý kiến đại biểu, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ tiếp tục thực hiện việc cơ cấu lại nợ thông qua việc đa dạng kỳ hạn phát hành, tập trung phát hành kỳ hạn dài và thực hiện hoán đổi trái phiếu trong danh mục nợ để góp phần giãn nghĩa vụ trả nợ gốc, tránh dồn vào một thời điểm.
Cấp bù cho Ngân hàngphát triển 2.500 tỷ đồng
Với nghị quyết này, Quốc hội đồng ý tăng bội chi ngân sách trung ương là 133.500 tỷ đồng để bảo đảm dự toán chi đầu tưphát triển năm 2020 Quốc hội đã quyết định.
Nghị quyết cũng nêu rõ, trong năm 2020, không thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở, lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hàng tháng (đối tượng do ngân sách nhà nước bảo đảm) và trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng. Tập trung nguồn lực để phòng, chống dịch Covid-19, khắc phục hậu quả thiên tai, thực hiện các chính sách an sinh xã hội đã ban hành, bảo đảm quốc phòng, an ninh và đối ngoại.
Quốc hội yêu cầu, trường hợp cân đối thu ngân sách địa phương giảm so với dự toán được cấp có thẩm quyền giao, các địa phương phải chủ động sử dụng các nguồn lực hợp pháp, bao gồm cả nguồn cải cách tiền lương còn dư đến hết năm 2020 để chi cho công tác phòng, chống dịch Covid-19, khắc phục hậu quả thiên tai, các chính sách an sinh xã hội đã được cấp có thẩm quyền ban hành. Trường hợp còn hụt thu cân đối thì phải rà soát, cắt giảm các nhiệm vụ chi chưa cần thiết theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, Nghị quyết số 122/2020/QH14 của Quốc hội; đồng thời, địa phương được tính giảm nguồn cải cách tiền lương tương ứng 50% số hụt thu ngân sách địa phương.
Một nội dung điều chỉnh nữa được Quốc hội quyết định là bổ sung dự toán thu ngân sách nhà nước 533,647 tỷ đồng từ nguồn 70% lệ phí xuất nhập cảnh được phép để lại từ năm 2011 đến năm 2014 còn dư của Bộ Công an, đồng thời bổ sung dự toán chi đầu tư lĩnh vực an ninh và trật tự an toàn xã hội cho Bộ Công an để thực hiện các dự án đã được phê duyệt đầu tư 440,424 tỷ đồng từ nguồn 70% lệ phí xuất nhập cảnh được phép để lại từ năm 2011 đến năm 2014.
Dự toán thu, chi ngân sách trung ương cũng được bổ sung 26.142,81 tỷ đồng từ nguồn Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và Phát triển doanh nghiệpvà nguồn tài chính hợp pháp khác theo Báo cáo số 36/BC-CP ngày 15/10/2020 của Chính phủ.
Quốc hội cũng đồng ý bổ sung dự toán thu ngân sách nhà nước và chi đầu tư phát triển 76,296 tỷ đồng từ nguồn viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Cộng hòa Ai-Len để thực hiện Dự ánhỗ trợ các xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135 cho 5 địa phương: Hà Giang 20 tỷ đồng, Hòa Bình 19,9 tỷ đồng, Quảng Trị 9,096 tỷ đồng, Kon Tum 18,3 tỷ đồng và Trà Vinh 9 tỷ đồng. Bổ sung dự toán vay từ nguồn Chính phủ vay về cho vay lại cho 3 địa phương để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án sử dụng vốn ngoài nước: Cà Mau 24 tỷ đồng; Nam Định 8,727 tỷ đồng và Phú Thọ 17,819 tỷ đồng.
Nghị quyết cũng cho phép sử dụng 2.500 tỷ đồng trong Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 để cấp bù chênh lệch lãi suất và phí quản lý đến ngày 31/12/2018 cho Ngân hàng phát triển Việt Nam.
Năm 2021 chưa thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở
Tại nghị quyết, Quốc hội giao Chính phủ thực hiện một số biện pháp điều hành nhiệm vụ tài chính - ngân sách nhà nước năm 2021, như tiếp tục giữ ổn định tỷ lệ phần trăm phân chia, cơ chế điều tiết một số khoản thu đã được Quốc hội quyết định trong giai đoạn 2017-2020. Tiếp tục sử dụng nguồn thu từ hoạt động xổ số kiến thiết ưu tiên cho các mục tiêu đầu tư phát triển theo quy định tại Nghị quyết số 86/2019/QH14 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2020, đồng thời bổ sung thêm đầu tư mua sắm thiết bị dạy học phục vụ đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Trong năm 2021, chưa thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở, chuẩn nghèo. Các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương tiếp tục thực hiện các quy định hiện hành về tạo nguồn cải cách tiền lương - Nghị quyết nêu rõ.
Quốc hội lưu ý, đối với những địa phương đã có cam kết đảm bảo nhu cầu cải cách tiền lương và chính sách an sinh xã hội đến hết năm 2020, trường hợp dự toán năm 2021 thiếu nguồn, sẽ được ngân sách trung ương bổ sung có mục tiêu để thực hiện chính sách tiền lương và các chính sách an sinh xã hội theo các chế độ quy định.
Các địa phương có điều tiết về ngân sách trung ương, trường hợp xác định bảo đảm nguồn kinh phí cải cách tiền lương và thực hiện các chính sách an sinh xã hội cho cả lộ trình đến năm 2025, không đề nghị ngân sách trung ương hỗ trợ, thì được phép báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định việc sử dụng nguồn làm lương còn dư để đầu tư các dự án đầu tư phát triển theo quy định tại Nghị quyết số 86/2019/QH14.
Quốc hội cũng giao Chính phủ hướng dẫn việc cho phép được tính vào chi phí được trừ của doanh nghiệp, tổ chức các khoản chi ủng hộ, tài trợ cho các hoạt động phòng, chống dịch Covid-19 khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- ·120 ngàn đồng/lần thẩm định hồ sơ cấp Giấy xác nhận thực vật biến đổi gen
- ·Khung gầm ô tô sát xi nhập khẩu dưới 45 tấn chịu thuế 15%
- ·Chính sách tài chính mới có hiệu lực từ tháng 9/2014
- ·Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- ·Mưa lớn, sạt lở nghiêm trọng, đường đi cửa khẩu quốc tế Cầu Treo tê liệt
- ·Chương trình Chuyển động Hải quan kỳ 3 tháng 8/2023
- ·Bổ sung trên 101 tỷ đồng hỗ trợ học sinh các trường dân tộc bán trú
- ·Những tín hiệu vui từ dự án The Maris Vũng Tàu
- ·Xuất khẩu thủy sản sẽ gặp khó với quy định của Mỹ
- ·Chủ tịch Hội phụ nữ tận tâm, trách nhiệm
- ·Thuận nhưng chưa thông
- ·DN có thể được khoanh, giãn hoặc xóa nợ lãi vay quá hạn khi cổ phần hóa
- ·Cá thu Nhật nhập khẩu vào Việt Nam tăng nhanh
- ·Na Uy xây hầm tận thế chứa dữ liệu toàn nhân loại
- ·Thái Nguyên: Hiệu quả từ phong trào thi đua tăng thu ngân sách
- ·Đà Nẵng được sử dụng ngân sách hỗ trợ doanh nghiệp
- ·Xuất khẩu rau quả đạt mốc 1 tỷ USD
- ·Ngừng miễn thuế hàng nhập khẩu dưới 1 triệu đồng gửi qua chuyển phát nhanh
- ·Dự báo xuất khẩu nông sản năm 2014 tăng mạnh