【tỉ số bóng đá đêm qua】Phòng bệnh cho trẻ trong mùa nắng nóng
BP - Thời điểm này,ệnhchotrẻtrongmugraveanắtỉ số bóng đá đêm qua trên địa bàn tỉnh số lượng trẻ em đến khám bệnh và nhập viện do các bệnh mùa nắng nóng bắt đầu gia tăng. Đang chờ đến lượt khám tại Phòng khám Nhi Đồng Sài Gòn (Đồng Xoài), chị Hoàng Thị Mai, ngụ xã Thuận Lợi, huyện Đồng Phú cho biết, mấy ngày nay, con gái chị (3 tuổi) bị sốt nhiều lần kèm tiêu chảy. Chị đưa con đến khám ở đây lần thứ 2, bởi lo cháu bị sốt siêu vi hay sốt xuất huyết nên đi khám lại cho yên tâm.
Những ngày qua, Khoa Nhi, Bệnh viện đa khoa tỉnh có tới gần 70 lượt bệnh nhi đến khám mỗi ngày, trong đó nhiều nhất vẫn là các bệnh về hô hấp và tiêu hóa. Tại các phòng khám nhi tư nhân trên địa bàn cũng trong tình trạng đông bệnh nhân. Bác sĩ Vũ Thanh Tam, Phó chi cục trưởng Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh cho biết: “Thời điểm sau tết Nguyên đán, số lượng trẻ bị bệnh thường gia tăng do biến đổi thời tiết, thêm nữa trẻ sau nghỉ tết trở lại lớp học nên cơ thể dễ bị mệt mỏi. Chủ yếu trẻ bị mắc các bệnh liên quan đến đường hô hấp như: viêm phổi, viêm phế quản, viêm mũi, họng... và tiêu chảy.
Cha mẹ đưa trẻ đến khám tại Khoa Nhi Bệnh viện đa khoa tỉnh
Để phòng các bệnh về đường hô hấp, bác sĩ Vũ Thanh Tam khuyến cáo, buổi tối khi đi ngủ nên quàng cho trẻ khăn mỏng kín cổ và ngực. Tuy nhiên, không nên mặc quá ấm vì có thể trẻ ra mồ hôi, nhiễm lạnh trở lại. Sáng sớm nên cho trẻ uống nước ấm, cho trẻ súc miệng bằng nước muối loãng, nhỏ mũi bằng dung dịch natri clorid 0,9%; ăn uống đủ chất dinh dưỡng để tăng sức đề kháng. Khi thấy trẻ có biểu hiện sốt, ho, sổ mũi, thở nhanh cần đưa đến bác sĩ khám, tránh tình trạng tự cho trẻ uống thuốc. Đối với bệnh tiêu chảy, ngoài những biện pháp nêu trên cần giữ vệ sinh sạch sẽ, rửa tay bằng xà bông, nhất là trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Cần bù dịch để cải thiện tình trạng mất nước của trẻ. Nếu trường hợp bệnh nặng, trẻ nằm li bì, mắt lõm, đi ngoài nhiều lần/ngày cần đưa đến bệnh viện để truyền dịch. Và nên cho trẻ nghỉ cách ly ở nhà để tránh lây lan sang trẻ khác.
Mặc dù hiện chưa phải thời điểm nắng nóng nhất nhưng các loại bệnh diễn biến phức tạp, phụ huynh cần hết sức đề phòng. Trong mùa nắng nóng, phụ huynh cần giữ gìn vệ sinh cá nhân cho trẻ, vệ sinh môi trường xung quanh, không cho trẻ ra nắng nhiều, đặc biệt luôn rửa sạch tay trước khi tiếp xúc, chăm sóc trẻ. Phụ huynh chú ý bảo quản thực phẩm của trẻ an toàn, không để vi khuẩn xâm nhập dễ gây ra các bệnh tiêu hóa. Ngoài ra, phụ huynh cần đưa trẻ đi khám sớm khi có dấu hiệu mắc bệnh nhằm tránh nguy cơ xảy ra biến chứng. Với một số bệnh có vắc-xin phòng ngừa, các bậc cha mẹ nên cho trẻ tiêm phòng đầy đủ.
Cẩm Nhung
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tạm giữ thanh niên ở Quảng Trị lái xe tông vào cảnh sát giao thông
- ·Đi xe máy cố tình che biển số sẽ bị phạt như thế nào?
- ·Công nghệ tiên phong Lexus Hybrid
- ·Top 10 chiếc xe ít bị trộm dòm ngó nhất tại Mỹ
- ·Apple có thể phát hành iPad Pro 10,5 inch mới vào năm 2017
- ·Nỗ lực xây dựng Hà Nội trở thành Thành phố học tập toàn cầu
- ·Cao hơn dự kiến CR
- ·'Việt Nam 100 triệu dân, không thể chỉ nhập ô tô về tiêu dùng'
- ·Cần hiểu đúng, phản ánh đúng và công bằng về nhiệt điện than
- ·Chăm sóc lốp mùa lễ hội cùng chương trình “Lăn bánh an toàn” từ Bridgestone
- ·Chương trình ‘Bánh chưng xanh
- ·5 "ông lớn" tiêu thụ hơn 3,2 triệu xe máy trong năm 2017
- ·Mất 37.500 USD vì tranh cãi vé phạt tốc độ 125 USD
- ·Giá xe 300
- ·TP.HCM sẽ xử lý dứt điểm vụ bức tường giữa 2 khu dân cư cao cấp
- ·Lamborghini Urus đủ màu sắc về nước phục vụ đại gia
- ·Top 10 siêu xe ấn tượng nhất thập niên 1990
- ·Lái xe máy phóng gần 200km/h vẫn nhắn tin điện thoại
- ·Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
- ·Nhiều xe Ford EcoSport tắc két nước tản nhiệt