【soi kèo pss sleman】Chỉ nghe tin Quốc hội thảo luận dự án đường vành đai, thị trường đã sôi lên
Đại biểu Hoàng Văn Cường,ỉnghetinQuốchộithảoluậndựánđườngvànhđaithịtrườngđãsôilêsoi kèo pss sleman đoàn Hà Nội tại phiên thảo luận tại Hội trường ngày 10/6. |
“Việc thực hiện 2 dự ánvành đai 3 TP.HCM và vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội vào giai đoạn này đã muộn hơn dự kiến, định là giai đoạn 5 năm trước, nên không có lý do gì trì hoãn. Hai dự án này sẽ mở ra không gian phát triển cho các trung tâm kinh tếcả nước”, đại biểu Hoàng Văn Cường nhấn mạnh ngay khi bắt đầu phần phát biểu ý kiến tại Hội trường.
Hôm nay, Quốc hội thảo luận về Chủ trương đầu tưDự án đường Vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội; Dự án đường Vành đai 3 TP.HCM và các dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (GĐ 1), Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1), Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1).
Theo ông Cường, các tuyến đường này đã được đưa vào kế hoạch đầu tư xây dựng từ giai đoạn 2011-2020, nhưng vì khó khăn về nguồn lực chưa được thực hiện, nên đến thời điểm này, khi các nguồn lực và điều kiện đã cho phép, thì việc quyết định đầu tư xây dựng là kịp thời và phù hợp.
Ông Cường nhắc lại những ý kiến của nhiều đại biểu đã từng thảo luận ở tổ, đó là hai dự án này không chỉ giảm ách tắc của Hà Nội hay TP.HCM mà là khơi thông nguồn lực, hàng hóa của cả nền kinh tế. Sự tắc nghẽn của của Hà Nội còn ảnh hưởng đến đường hàng hóa từ phía Nam lên phía Bắc, ông Cường ví dụ.
Vì vậy, vấn đề ông quan tâm lớn hơn thời điểm này là việc tận dụng và khai thác các nguồn lực mở ra từ các dự án này. Dù là các tuyến đường cao tốc, nhưng là vành đai các trung tâm kinh tế, nên có thể nhìn thấy những đô thị hiện đại, những trung tâm sản xuất, hàng hóa, khu công nghiệp sẽ phát triển bám theo các không gian này.
"Chỉ mới nghe Quốc hội thảo luận, xem xét các dự án đường vành đai thì giá đất xung quanh khu vực này đã sôi lên, cho thấy tiềm năng tạo nguồn lực từ quỹ đất đai xung quanh các tuyến đường này là vô cùng lớn. Do vậy, nếu có cơ chế tốt, việc xây dựng tuyến đường vành đai 4 khu vực Hà Nội cũng như tuyến đường vành đai 3 TP.HCM sẽ không tiêu tốn vốn đầu tư từ ngân sách, mà có thể còn tạo thêm nguồn lực mới cho ngân sách từ khai thác nguồn lực tạo ra từ quỹ đất mới được mở đường", ông Cường đề xuất.
Đại biểu Lê Thanh Vân (Cà Mau) cũng đồng tình, xây dựng các phương án khai thác nguồn lực, quỹ đất sẽ mở ra theo các dự án, để giảm áp lực cho ngân sách.
“Bộ Tài Chínhphải có ý kiến về các phương án này một cách lỹ lưỡng”, đại biểu Vân đề nghị trực tiếp.
Đây cũng chính là lý do nhiều đại biểu đề đồng tình với việc thực hiện giải phóng mặt bằng 1 lần, kể cả quỹ đất cho hành lang đường sắt vành đai đã có quy hoạch. Cách này cũng sẽ giảm áp lực về nguồn lực khi thực hiện các dự án này, do chi phí giải phóng mặt bằng sẽ tăng lên khi đã hình thành các khu kinh tế, đô thị mới trong vùng vành đai.
“Cùng với việc lên kế hoạch giải phóng mặt bằng 1 lần, Chính phủ cần có nghiên cứu, quy hoạch cả vùng dự án để hình thành không gian phát triển, cả mạng lưới hạ tầng, đô thị... để có phương án đấu thầu thực hiện, khai thác tối đa nguồn lực”, ông Cường cụ thể phần kiến nghị.
Đại biểu Trương Trọng Nghĩa. |
Nhưng đại biểu Trương Trọng Nghĩa, đoàn TP.CHM cũng nhắc đến những bất cập trong khai thác quỹ đất hai bên đường cao tốc hiện tại như một cảnh bảo sớm. Nếu không có quy hoạch hoặc quy hoạch thiếu tầm nhìn, xây dựng các đường kết nối đâm thẳng vào cao tốc, sẽ lại tạo thành các nút thắt mới.
"Chúng ta phải học tập các nước khi quy hoạch các vùng kết nối trong không gian phát triển. Vì khai thác quỹ đất không đúng cách sẽ biến các con đường cao tốc trở thành trung tốc và từ trung tốc xuống thành hạ tốc. Đáng lẽ bình thường đường cao tốc đó đi 4 tiếng đồng hồ từ TP.HCM lên Đà Lạt thì bây giờ có khi đi 7 tiếng, từ Sài Gòn lên Tây Nguyên có khi 6 tiếng bây giờ là phải 8 tiếng", ông Nghĩa bày tỏ lo ngại.
Đại biểu Tạ Thị Yên, đoàn Điện Biên cũng đề nghị chú ý đến việc kết nối với các trung tâm kinh tế. Đường cao tốc những đi qua các vùng dân cư, đô thị, nên không thể thiếu các đường, hầm kết nối.
Đặc biệt, các doanh nghiệpkỳ vọng vào việc xuất hiện của nhà đầu tư trong dự án Vành đai Vùng Thủ đô Hà Nội.
Ông Nguyễn Văn Thân, đại biểu đoàn Thái Bình cho rằng, cần tiếp tục mở rộng cơ hội cho các nhà đầu tư tư nhân tham gia vào các dự án này.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại
- ·Giá vàng hôm nay (16/11): Thế giới tiếp tục trượt dốc, vàng nhẫn bật tăng
- ·Giá vàng thương hiệu SJC lên ngưỡng 84,7 triệu đồng/lượng
- ·Dự báo giá cà phê 12/9/2024: Yếu tố thời tiết tiếp tục hỗ trợ giá cà phê
- ·Nhận định, soi kèo U19 PVF Việt Nam vs U19 Công An Hà Nội, 14h30 ngày 7/1: Không có bất ngờ
- ·Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo ổn định lãi suất tiền gửi, phấn đấu giảm lãi suất cho vay
- ·Lãnh đạo Cơ quan An ninh Ukraine tiết lộ về chiến dịch ám sát quan chức thân Nga
- ·Giá tiêu hôm nay 10/9/2024: Xuất khẩu tiêu của Việt Nam tăng gần 43% sau 8 tháng
- ·Lai Châu chú trọng nâng tầm chiến lược về nông nghiệp, nông thôn và nông dân
- ·Nhà đầu tư nước bán ròng hơn 200 tỷ đồng
- ·Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
- ·Hải quan Lạng Sơn phát hiện và xử lý 389 vụ vi phạm trong đợt cao điểm
- ·Tiêu hủy lô hàng lậu, hàng giả trị giá trên 3,7 tỷ đồng
- ·Tạm giữ gần 8 tấn sợi polyester ngoại nhập, không chứng từ
- ·Bão số 8 gây gió giật cấp 11 trên vùng biển Bắc Biển Đông
- ·Nga phát hiện bằng chứng về Ukraine trong điện thoại nghi phạm khủng bố Moscow
- ·Vì sao giá vàng liên tục “lao dốc”, nhà đầu tư nên làm gì?
- ·Giá vàng hôm nay (12/12): Tiếp tục tăng hơn 1 triệu đồng/lượng, đà tăng chưa dừng lại
- ·Tái định nghĩa ngành xuất bản trước thềm năm mới
- ·Rộ tin Hạm đội Biển Đen của Nga chỉ còn một tàu tên lửa ở Crưm