会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định bóng đá châu âu hôm nay】'Thương chi lạ' mời gọi mỗi người hãy sống chậm, cảm nhận và yêu nhau!

【nhận định bóng đá châu âu hôm nay】'Thương chi lạ' mời gọi mỗi người hãy sống chậm, cảm nhận và yêu nhau

时间:2025-01-11 10:48:28 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:703次

Tập thơ "Thương chi lạ" của nhà thơ Nguyễn Sỹ Bình mang thông điệp nhân văn gửi đến độc giả,ươngchilạaposmờigọimỗingườihãysốngchậmcảmnhậnvàyênhận định bóng đá châu âu hôm nay một lời mời gọi mỗi người hãy sống chậm lại, cảm nhận và yêu thương nhiều hơn.

Tập thơ Thương chi lạ(NXB Hội Nhà văn) gồm 86 bài, trong đó có 45 bài thơ tình yêu, còn lại là thơ thế sự, hậu chiến và những tác phẩm viết về quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa. Đây là tập thơ thứ ba, nối tiếp hai tập trước là Bốn mùa thương nhớCòn lại yêu thương, đánh dấu bước trưởng thành và sâu lắng hơn trong phong cách sáng tác của Nguyễn Sỹ Bình.

Nguyễn Sỹ Bình không phải là nhà thơ viết theo lối thông thường. Xuất thân là một người lính, trong thời quân ngũ, ông "vùi đầu đọc sách" để nuôi dưỡng tâm hồn. Sau này, ông viết thơ như một cách để tri ân cuộc sống, tri ân những con người đã đi qua đời mình. "Tôi không định làm thơ đâu, nhưng những vần thơ cứ gieo vào ý nghĩ ngày lẫn đêm nên tôi viết với tất cả tình yêu, say mê và giải tỏa những yêu thương tích tụ trong mình", tác giả trải lòng.

Tập thơ "Thương chi lạ" là dấu ấn quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Sỹ Bình, mang thông điệp nhân văn gửi đến độc giả, một lời mời gọi mỗi người hãy sống chậm lại, cảm nhận và yêu thương nhiều hơn.

Thơ Nguyễn Sỹ Bình là kết tinh của những cảm xúc chân thành, mộc mạc nhưng sâu sắc. Đặc biệt, hình ảnh Huế hiện lên đầy thơ mộng trong các vần thơ, làm nhiều người tự hỏi: liệu có phải ông yêu một người con gái xứ Huế? Thế nhưng, đọc kỹ hơn, Huế trong thơ ông không chỉ là bóng dáng một người thương, mà còn là biểu tượng của quê hương, đất nước. Tình yêu ấy bao trùm mọi hình ảnh, mọi không gian, tựa như dòng chảy bất tận của cảm xúc:

"Huế mùa này nhiều mưa lắm phải không?Mưa rơi trắng bước em về trên phố…”

hay:

“Mưa xứ Huế sao thấy buồn hắt hiuNhư người thương nhớ về người thương nhớNhư bài thơ đang viết còn dang dởNhư thấy em một mình bước trong mưa"

Điểm nhấn xuyên suốt trong thơ Nguyễn Sỹ Bình là chữ "Thương". Đây không chỉ là một từ, mà trở thành triết lý sống, là tinh thần bao trùm cả ba tập thơ của ông đã xuất bản liên tiếp từ 2022 - 2024. Nhà thơ dùng chữ "Thương" để nói về tình yêu con người, tình yêu đất nước và cả sự đồng cảm với những nỗi đau, những mảnh đời. Nhà phê bình văn học Bùi Việt Thắng nhận định rằng: "Tình thương có thể cứu rỗi thế giới, và điều này được Nguyễn Sỹ Bình truyền tải một cách xuất sắc trong tập thơ thứ ba của ông".

Chữ "Thương" trong thơ ông còn mang một ý nghĩa nhân văn sâu sắc, như một lời nhắn nhủ đến thế giới đầy rẫy những xung đột: hãy dùng tình thương để hàn gắn, xoa dịu nỗi đau. Cảm xúc trong thơ Nguyễn Sỹ Bình tươi rói, ấm nóng, tràn ngập cảm xúc chân thành và mộc mạc, nhưng cũng đậm tính triết lý.

Với Nguyễn Sỹ Bình, thơ không chỉ là nơi giãi bày cảm xúc, mà còn là phương tiện để tìm đến sự bình an.

Không chỉ là người viết thơ tình, Nguyễn Sỹ Bình còn mang trong mình phẩm chất của một "thi sĩ công dân". Trong tập thơ Thương chi lạ, ông dành riêng 9 bài thơ viết về Trường Sa, Hoàng Sa. Câu thơ mang đậm âm hưởng của biển đảo quê hương như một lời tri ân đến những người lính đang ngày đêm canh giữ biển đảo quê hương:

"Trường Sa ơi, chúng tôi đang đến đâyTrên con tàu vượt ngàn hải lýĐến với các anh tấm lòng trân quýMang chân tình của những người hậu phương"

Nhà thơ Trần Đăng Khoa, Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam nhận xét: "Thêm một người làm thơ là thêm một sự lương thiện. Sự lương thiện ấy có tên là Nguyễn Sỹ Bình. Thơ không chỉ là thế tựa giúp anh vượt qua khó khăn, mà còn tạo cho anh những phút giây thăng hoa, thư giãn để tịnh hóa tâm hồn".

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected].Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

Tác giả 101 tuổi ra mắt tập thơ về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngày 21/12, tại Điện Biên, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp với Tỉnh ủy Điện Biên tổ chức lễ ra mắt tập thơ “Hồ Chí Minh - Người tin ở con người” của nhà thơ Hải Như.

Chủ tịch Hội Nhà văn cảm ơn 6 nữ tác giả 'Những người gánh sông trăng'

Tại sự kiện ra mắt tuyển tập thơ "Những người gánh sông trăng", Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều nói lời cảm ơn các tác giả nữ mà trong số này có nhiều bài thơ của họ ông đọc từ khi còn trẻ.

Làn gió ban mai trong veo, biếc thơm của một 'dung nhan thơ'

"Ban mai thơm mắt nắng" - tập thơ thứ hai của Vũ Trần Anh Thư như đẹp hơn dưới nét cọ bay bổng và gợi cảm của họa sĩ thiết kế Trần Thắng.

https://vietnamnet.vn/thuong-chi-la-moi-goi-moi-nguoi-hay-song-cham-cam-nhan-va-yeu-nhau-hon-2358306.html

Sao Khuê/Vietnamnet

相关内容
  • Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
  • Chủ tịch Hà Nội ‘xử’ dự án treo và kỳ vọng xóa cảnh bốc thăm suất học
  • Thuê tư vấn độc lập giám định sự cố đứt cáp ngầm cầu vượt Nguyễn Hữu Cảnh
  • Phòng ngừa, đấu tranh với luận điệu xuyên tạc tác động vào thanh niên
  • Bộ Thông tin và Truyền thông lên tiếng về lộ trình tắt sóng 2G
  • Chủ tịch Hà Nội vắng mặt phiên đối thoại, không đến tòa hành chính suốt 3 năm
  • Dự báo thời tiết 10/10: Hà Nội đón gió lạnh đầu mùa, nhiệt độ thấp nhất 19 độ
  • Dự báo thời tiết 27/9: Bão số 4 đổ bộ, Trung Trung Bộ mưa trắng trời
推荐内容
  • Chủ tịch Quốc hội thăm, chúc Tết Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Yên Bái
  • Cà Mau không ngừng đánh giá, chấm điểm cải cách hành chính một cách thực chất
  • Áp dụng linh hoạt công nghệ 4.0 trong công tác truyền thông Phật giáo
  • Nam Định thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế xã hội
  • Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
  • Bệnh viện lớn, trường đại học vẫn ở nội đô, Hà Nội thu phí khó giảm ùn tắc