【dự đoán as roma】Cần 30.000 tỷ đồng để đầu tư hệ thống thuỷ lợi giải quyết ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp. |
Thưa Thứ trưởng,ầntỷđồngđểđầutưhệthốngthuỷlợigiảiquyếtngậpmặnởĐồngbằngsôngCửdự đoán as roma mùa khô năm 2019-2020 ở Đồng bằng sông Cửu Long đã phải chịu trận hạn mặn lớn nhất lịch sử, Thứ trưởng đánh giá như nào về đợt hạn mặn này, nó ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của người dân?
Hạn mặn năm 2019-2020 ở khu vực này chúng tôi đánh giá là hạn mặn lịch sử, lớn nhất từ trước đến nay. Hạn mặn năm 2019-2020 đến sớm hơn so với cùng kỳ trong nhiều năm hơn một tháng và vào rất sâu.
Điển hình, Bến Tre đến thời điểm này toàn bộ sông Hàm Luông vẫn bị mặn mà chưa bao giờ khu vực này bị như vậy, mặn vào sâu bình quân 70 km và rút rất chậm. Hàng năm, khoảng giữa tháng 4, khu vực này đã hết hạn mặn nhưng nay, ngành dự báo phải hết tháng 5 mới có khả năng có mưa lớn từ thượng nguồn và mưa nội địa thì mới có thể giảm hạn mặn này.
Tuy nhiên, chúng ta hoàn toàn chủ động do đã dự báo rất đúng và rất sớm. Ngay từ tháng 9/2019, chúng ta đã bắt đầu triển khai các hoạt động để phòng, chống hạn mặn. Chính vì dự báo sớm và dự báo đúng cùng các pháp chủ động đến thời điểm này thiệt hại khẳng định là giảm thiểu ở mức tốt nhất.
Diện tích lúa bị giảm năng suất từ 30 - 70% khoảng gần 60.000 ha; trong đó có rất ít diện tích bị thiệt hại 100%, cây ăn trái cơ bản không bị ảnh hưởng. Chỉ có 1,7 ha cây ăn trái ở Chợ Lách, Bến Tre có ảnh hưởng nhưng bà con đã chuyển sang cây trồng khác.
Về nước sạch có khoảng 96.000 hộ dân bị thiếu nước do ảnh hưởng hạn mặn nhưng không có hộ dân nào không có nước sạch.
Hiện nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang triển khai các công trình thủy lợi ở Đồng bằng sông Cửu Long, vậy Thứ trưởng có thể chia sẻ thông tin về tiến độ của các dự ánnày. Liệu đến khi nào thì Đồng bằng sông Cửu Long mới có thể kiểm soát tốt hạn hán, ngập mặn?
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang triển khai 11 dự án thủy lợi tại Đồng bằng sông Cửu Long. Đặc biệt là cống Cái Lớn - Cái Bé để điều tiết mặn, ngọt cho toàn bộ tỉnh Hậu Giang và một phần Kiên Giang, Cà Mau. Nếu công trình này đi vào vận hành thì sẽ trở thành “tấm lá chắn” bảo vệ 1 triệu ha lúa và cây ăn trái. Ngoài ra, còn chủ động kiểm soát chất lượng nước quanh năm cho vùng nuôi thủy sản, nhất là tôm.
Sắp tới, trong giai đoạn 2021 - 2025, chúng ta sẽ tập trung đầu tưcác hệ thống thủy lợi liên vùng, mang tính động lực để góp phần vào tái cơ cấunông nghiệp, đến năm 2030 đảm bảo khắc phục được hạn hán, xâm nhập mặn hiện nay.
Để đầu tư, dự kiến ngân sách nhà nước sẽ chi khoảng 30.000 tỷ đồng. Ngoài ra, chúng tôi đang bàn với một số định chế tài chínhnước ngoài như: World Bank, ADB để có một số nguồn vốn vay, đặc biệt là tập trung vào nguồn nước sạch cho Đồng bằng sông Cửu Long. Mục tiêu là trong vòng hai năm tới giải quyết được câu chuyện thiếu nước sinh hoạt.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang triển khai 11 dự án thủy lợi tại Đồng bằng sông Cửu Long. |
Qua thời kỳ hạn hán, xâm nhập mặn vừa rồi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã rút ra bài học kinh nghiệm gì để thích ứng với biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng phức tạp và khó lường?
Bài học đầu tiên cần phải khẳng định, đó là để thích ứng và kiểm soát tốt hạn, mặn, cần phải dự báo được đúng và sớm. Thứ hai là phải triển khai tổng thể cả giải pháp công trình và phi công trình, cả giải pháp ngắn hạn và dài hạn.
Thời gian qua, rất nhiều công trình của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các tỉnh đầu tư xây dựng đã đẩy nhanh tiến độ hoàn thành từ 5 đến 14 tháng, đưa vào vận hành đúng đợt hạn, mặn năm 2019 - 2020. Các công trình này đã tham gia kiểm soát hạn, mặn cho hơn 300.000 ha lúa. Nếu không, chắc chắn thiệt hại sản xuất nông nghiệp sẽ lớn hơn rất nhiều.
Bên cạnh đó, hầu hết các tỉnh đã chủ động đắp các đập tạm để ngăn mặn, giữ ngọt. Ví dụ như Kiên Giang đắp tới 197 đập tạm, với kinh phí vài chục tỷ đồng. Nhờ đó, hầu hết các vùng sản xuất nông nghiệp không bị ảnh hưởng.
Nhưng đó mới chỉ là giải pháp ngắn hạn, về lâu dài chắc chắn chúng ta phải có những công trình để kiểm soát mặn và giữ ngọt, nhưng phải đảm bảo phù hợp với đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Vì nước mặn, nước lợ cũng là tài nguyên chứ không chỉ có nước ngọt.
Chúng ta phải tính toán cân bằng nước ở góc độ không tập trung đến từng huyện, xã, thậm chí là đến từng hộ gia đình. Muốn làm được điều đó, cần phải có các hồ trữ nước và công trình đó phải mang tính vĩnh cửu, chứ không thể cứ đắp đập tạm mãi được.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Netflix tới Việt Nam, sôi động truyền hình Internet
- ·Bại tướng của Công Phượng vượt mặt Cristiano Ronaldo
- ·Xem lại Thanh Thúy lần đầu tiên ghi điểm ở cúp châu Âu
- ·Tuyển futsal Việt Nam thắng Malaysia, sáng cơ hội vào bán kết Đông Nam Á
- ·Một gia đình ở Hà Nội liên tục bị 'khủng bố', khóa cổng không cho ra ngoài
- ·Bại tướng của Công Phượng vượt mặt Cristiano Ronaldo
- ·Kết quả Ngoại Hạng Anh: Man City thua sốc, Liverpool đòi lại ngôi đầu
- ·Vừa sa thải Erik ten Hag, Man Utd thắng lớn
- ·Ô tô bán tải va chạm với hai xe máy ở TP.HCM, một người tử vong
- ·Xác định nhà vô địch Tiền Phong Golf Championship 2024
- ·'Thương chi lạ' mời gọi mỗi người hãy sống chậm, cảm nhận và yêu nhau
- ·Man Utd thắng trận đầu tiên ở Europa League
- ·Messi tịt ngòi, Inter Miami thua lượt về play
- ·Hooligan Brazil cho nổ tung xe bus chở CĐV đối thủ, 1 người chết cháy
- ·Samsung Galaxy Note 8 sẽ có màn hình siêu khủng, lớn hơn cả S8+
- ·Thủ môn CLB Đà Nẵng xuất ngoại đúng 5 ngày
- ·Đấu SLNA, CLB Thanh Hóa tổn thất lớn
- ·Giải marathon lớn nhất Việt Nam diễn ra khi nào?
- ·Lãnh đạo thế giới chia buồn về sự ra đi của cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh
- ·Thắng Australia phút cuối, tuyển Việt Nam vào chung kết Futsal Đông Nam Á
- Nhiều kiểu tận diệt chim trời
- Chưa đền bù, đã san ủi vườn của dân làm thủy điện
- 149 người dân trong vùng ổ bệnh được tiêm phòng bệnh bạch hầu
- Hè về lên chùa học chữ Khơme
- 200 người nghèo Bình Long, Hớn Quản được mổ mắt miễn phí
- 149 người dân trong vùng ổ bệnh được tiêm phòng bệnh bạch hầu
- Nâng cao nhận thức về phòng, chống bạo lực gia đình
- Ban CHQS Bù Đốp tiếp nước sinh hoạt cho dân
- Chơn Thành: Gần 81 tỷ đồng xây dựng nông thôn mới
- Bù Đốp: 200 hộ dân được khám bệnh, phát thuốc miễn phí