【1.000.000.000 số】5 năm 2016
Ban Chỉ đạo Chương trình số 03-CTr/TU ngày 28/6/2016 về “Đẩy mạnh tái cơ cấukinh tế,1.000.000.000 số nâng cao năng lực cạnh tranh, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển Thủ đô nhanh, bền vững giai đoạn 2016-2020” của Thành ủy Hà Nội (Chương trình 03) vừa có Báo cáo tổng kết một số nội dung thực hiện Chương trình 03.
Theo đó, Chương trình 03-CTr/TU của Thành ủy đề ra 12 chỉ tiêu/nhóm chỉ tiêu kinh tế - xã hội. Dự kiến kết quả thực hiện một chỉ tiêu chính và một chỉ tiêu thành phần đã đạt mục tiêu đề ra trong năm 2018 (sớm 2 năm) gồm: số lượng khách du lịch hàng năm (Kế hoạch năm 2020 đạt 18 triệu lượt, trong đó 4,1-4,7 triệu lượt khách quốc tế; năm 2018 đã đạt 26,3 triệu lượt khách, trong đó 6 triệu lượt khách quốc tế; năm 2019 đạt 28,94 triệu lượt, trong đó 7,03 triệu lượt khách quốc tế) và chỉ tiêu thành phần “Xếp hạng chỉ số PCI” (Kế hoạch năm 2020 đạt tốp 10/63; năm 2019 đạt 9/63).
Hai chỉ tiêu vượt kế hoạch gồm tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội (Kế hoạch năm 2020 là 20%; thực hiện đạt khoảng 12,8%) và năng suất lao động xã hội tăng bình quân (Kế hoạch tăng bình quân 5,44%-5,87%/năm; thực hiện đạt 6,15%/năm).
Một chỉ tiêu thành phần dự kiến không đạt là chỉ tiêu thành phần về "Xếp hạng chỉ số PAPI" (Kế hoạch đề ra xếp hạng đạt tốp 10/63; năm 2019 đạt 41,53, xếp thứ 59/63 tỉnh, thành phố).
8 chỉ tiêu còn lại dự kiến hoàn thành kế hoạch đề ra.
Về hiện đại hóa nền hành chính, Hà Nội xếp thứ 2 cả nước về mức độ sẵn sàng ứng dụng CNTT - truyền thông; 100% sở ban ngành, quận huyện, xã phường được kết nối mạng WAN; tỷ lệ đăng ký kinh doanh qua mạng đã đạt 100%; tỷ lệ doanh nghiệpkê khai thuế điện tử đạt trên 98%; tỷ lệ dịch vụ công thực hiện trực tuyến mức độ 3, 4 đạt gần 100%.
Về cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, 5 năm 2016-2020, Hà Nội thu hút được 25,5 tỷ USD đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), gấp 4,08 lần giai đoạn 2011-2015; đứng đầu cả nước trong 2 năm liên tiếp 2018 và 2019; lũy kế số dự ánFDI còn hiện lực là 6.278 dự án, với tổng số vốn đạt trên 47,7 tỷ USD, vốn giải ngân đạt trên 28,5 tỷ USD. Môi trường đầu tư, kinh doanh được cải thiện rõ nét.
Với mục tiêu "đến năm 2020, Chỉ số PCI của Hà Nội thuộc nhóm 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước", kết quả chỉ số PCI năm 2019 đã đạt mục tiêu của Hà Nội đã đề ra.
Năm 2019 là năm đầu tiên Chỉ số PCI của Hà Nội có tới 9/10 chỉ số thành phần tăng hạng và giữ nguyên mức xếp hạng (trong đó có 8/10 chỉ số thành phần tăng hạng và 01 chỉ số thành phần giữ nguyên mức xếp hạng). Có 4/10 chỉ số thành phần tăng trên 10 bậc (từ 12 bậc đến 19 bậc).
Về hỗ trợ doanh nghiệp, tỷ lệ đăng ký thành lập doanh nghiệp qua mạng đạt 100%; kê khai thuế điện tử 98,2%; hải quan điện tử 100%; bảo hiểm xã hội 98,3% đối với các doanh nghiệp có từ 10 lao động trở lên; thời gian cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được rút ngắn từ 30 ngày xuống còn 14 ngày…
Đặc biệt, Thủ đô đã có nhiều bước phát triển kinh tế tri thức; đổi mới mô hình tăng trưởng gắn với cơ cấu lại kinh tế Thủ Đô bảo đảm phát triển nhanh, bền vững.
Kinh tế Thủ đô tiếp tục tăng trưởng khá, có đóng góp tích cực trong tăng trưởng cả nước. Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP, cách tính mới): bình quân 4 năm 2016-2019 tăng 7,36%, cao hơn trung bình giai đoạn 2011-2015 (6,93%) và cùng kỳ cả nước (6,72%); quy mô nền kinh tế tiếp tục được mở rộng; GRDP bình quân đầu người 119,65 triệu đồng, tương đương 5.160 USD. Tính chung 5 năm 2016-2020, GRDP ước tăng 7,39% (đạt mục tiêu Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XVI theo quy đổi cách tính mới là 7,3-7,8%); GRDP/người đạt 127,6 triệu đồng, tương đương 5.420 USD, tăng 1,5 lần so với năm 2015, gấp 1,8 lần bình quân cả nước.
Hà Nội cũng chú trọng khuyến khích ứng dụng, phát triển khoa học công nghệ: đã đưa vào vận hành Vườn ươm doanh nghiệp CNTT đổi mới sáng tạo Hà Nội; tiếp nhận 28 hồ sơ dự án/ý tưởng, trong đó 14 dự án được tiếp nhận vào giai đoạn ươm tạo chính thức.
Hà Nội đã khai trương Cổng thông tin hệ sinh thái khởi nghiệpthành phố Hà Nội tại địa chỉ StartupCity.vn, tạo môi trường kết nối khởi nghiệp. Trên địa bàn Thành phố hiện có khoảng 9.700 doanh nghiệp CNTT, tăng trưởng bình quân 31,6%/năm. Doanh thu CNTT đạt khoảng 10 tỷ USD, trong đó giá trị xuất khẩu đạt hơn 3 tỷ USD (cả phần cứng và mềm), chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu; lao động trong lĩnh vực CNTT đạt hơn 160 nghìn người, tăng 12,8%
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Những sân bay sẽ bị ảnh hưởng của bão số 1
- ·Bộ Tài chính trả lời cụ thể, thấu đáo các kiến nghị của cử tri
- ·Thu hồi sản phẩm ngũ cốc ăn liền mang nhãn hiệu Oatibix Flakes
- ·Giải mã ngành công nghiệp âm nhạc
- ·Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
- ·Ngày 22/6, khởi hành tuyến du lịch Trường Sa đầu tiên
- ·Những lần cho mượn giọng của nam diễn viên được trả cát sê cao nhất thế giới
- ·Nhạc sĩ Đức Huy tuổi 75 tham gia show toàn gen Z có 'vênh'?
- ·10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượng
- ·Chồng cũ vợ cũ người yêu cũ tập 30: Minh say xỉn rơi vào lưới tình của Hào
- ·Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- ·Ngày 22/6, khởi hành tuyến du lịch Trường Sa đầu tiên
- ·Ngọc Anh vắng mặt hay sẽ xuất hiện bất ngờ trong đêm nhạc Phú Quang?
- ·Vóc dáng nóng bỏng của Hoa hậu Thể thao Việt Nam 2022
- ·Chứng khoán ngày 3/1: Nhóm ngân hàng và chứng khoán lao dốc, VN
- ·Định hình mối quan hệ Việt Nam
- ·Tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam và Nauy còn rất lớn
- ·Lào đánh giá cao hợp tác hiệu quả giữa Hà Nội
- ·Cắt margin 84 mã chứng khoán trên HOSE quý I/2025
- ·Jetstar Pacific mở bán 12.000 vé máy bay với giá 29.000 đồng