【kêt qua bóng đá hôm nay】Đừng khinh rẻ bán hàng đa cấp và thực phẩm chức năng
Tại Hội thảo mang chủ đề "Thực phẩm chức năng với sức khỏe và bệnh tật" vừa được Hiệp hội TPCN,Đừngkhinhrẻbánhàngđacấpvàthựcphẩmchứcnăkêt qua bóng đá hôm nay Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Công ty Tiens Việt Nam tổ chức, người tiêu dùng và các khách mời tham dự hội thảo lần đầu tiên chứng kiến những công bố "sét đánh" về những nỗ lực của các doanh nghiệp TPCN và công dụng mà TPCN mang lại.
Theo PGS. Trần Đáng - Chủ tịch Hiệp hội TPCN Việt Nam, trong giai đoạn công nghiệp hóa, đô thị hóa, bên cạnh những ưu điểm tuyệt với của cuộc cách mạng này đem lại cho loài người, chúng ta phải đối mặt với 4 thay đổi cơ bản.
Bên trong Nhà máy Thiên Sư - sản xuất TPCN ở KCN Đại An - Hải Dương, công nghệ hiện đại, dây truyền tự động hóa tối đa. Ảnh: Hồng Anh |
Một làthay đổi về phương thức làm việc với phương thức làm việc trong phòng kín với máy vi tính. Hai làthay đổi về lối sống, sinh hoạt với đặc điểm chủ yếu là yên tĩnh hơn, ít vận động thể lực; Ba làthay đổi về phương thức tiêu dùng thực phẩm với đặc điểm chủ yếu là chuyển từ thực phẩm tự nhiên sang thực phẩm công nghiệp, thực phẩm chế biến và bảo quản. Bốn làThay đổi về môi trường với đặc điểm chủ yếu là biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường.
"Từ 4 đặc điểm đó dẫn tới khẩu phần ăn hàng ngày bị thiếu hụt các vitamin, chất khoáng và hoạt chất sinh học, trong cơ thể gia tăng các gốc tự do. Từ đó làm rối loạn cấu trúc chức năng của các tế bào, cơ quan và cơ thể, rối loạn cân bằng nội môi và suy giảm khả năng thích nghi. Đó là nền tảng làm xuất hiện dịch bệnh mạn tính không lây như huyết áp tăng, bệnh tim mạch, đái tháo đường, tăng cân béo phì, ung thư, rối loạn chuyển hóa, bệnh xương khớp", PGS. Trần Đáng nói.
Cũng theo PGS. Trần Đáng, người tiêu dùng đừng nghĩ bán hàng đa cấp là dịch vụ lừa đảo. Chính những người bán TPCN, giới truyền thông là những chiến sỹ tiên phong, tuyên truyền đường lối chăm sóc, bảo vệ sức khỏe người dân, để người dân hiểu đầy đủ hơn về TPCN. Dù TPCN không phải là thuốc chữa bệnh nhưng nó có tác dụng hỗ trợ chữa bệnh rất tốt.
"Việc phòng chống dịch bệnh mạn tính không lây chủ yếu là phải bổ sung các vitamin, chất khoáng, hoạt chất sinh học và các chất chống oxy hóa. Phương thức bổ sung tối ưu đó là TPCN", PGS Trần Đáng cho biết thêm.
Theo Hiệp hội TPCN Việt Nam, tại Việt Nam, tính đến hết năm 2012 đã có 1.552 cơ sở sản xuất kinh doanh TPCN với 5.514 sản phẩm, trong đó sản xuất trong nước chiếm 42%. Hàng năm đã có gần 100 cuộc Hội thảo về TPCN.
Đặc biệt có Hội thảo do lãnh đạo Bộ Y tế chủ trì về vai trò và quản lý TPCN. Vai trò cua TPCN đã được khẳng định trong việc chăm sóc sức khỏe con người. Những tác dụng của TPCN khái quát lại là: Chống lão hóa, kéo dài tuổi thọ; Tạo sức khỏe sung mãn; Tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ và tác hại của bệnh tật; Hỗ trợ làm đẹp; Hỗ trợ điều trị bệnh tật và Hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo.
Nguyễn Nam
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Bài học kinh nghiệm từ dự án Bauxite Tây Nguyên và 2 nghị quyết của đại hội đảng toàn quốc (Bài 3)
- ·Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 có hơn 1 triệu 71 ngàn thí sinh tham gia
- ·Niềm vui lớn đầu năm học mới
- ·Xây dựng văn hóa học đường: Cần đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục
- ·Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- ·Kỳ thủ cờ vua mê tin học
- ·Tạo đà phát triển giáo dục toàn diện
- ·Tuyển sinh đại học: Những lĩnh vực được nhiều thí sinh lựa chọn nhất
- ·Ngày 4/1: Giá cao su trong nước tăng nhẹ, sàn giao dịch giảm sâu
- ·40 năm Ngày Nhà giáo VN
- ·Điều tra nhóm mô tô phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- ·Thiếu giáo viên Tiếng Anh, Tin học: Đến hẹn lại lo
- ·Sẵn sàng “Tiếp sức mùa thi”
- ·Đầu tư cho giáo dục đúng thời điểm, hiệu quả sẽ lớn hơn
- ·9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- ·Hơn 22 triệu học sinh cả nước bắt đầu năm học mới 2023
- ·Chạm vào ước mơ của 2 thủ khoa kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023
- ·Học sinh khối THCS háo hức trong ngày đầu trở lại trường
- ·Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
- ·Lan tỏa tình yêu Tổ quốc trong tuổi trẻ