【bảng xếp hạng bóng đá bỉ】Việt Nam đạt nhiều bứt phá trên bảng xếp hạng toàn cầu
5 năm,ệtNamđạtnhiềubứtphátrênbảngxếphạngtoàncầbảng xếp hạng bóng đá bỉ Việt Nam tăng 20 bậc trên bảng xếp hạng nền kinh tế
Theo Bộ KH&ĐT, sau hơn ba năm triển khai Nghị quyết 19, môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh của nước ta đã có sự cải thiện và tăng hạng đáng kể, vượt bậc. Nhận định được Bộ này đưa ra trong các báo cáo gửi Chính phủ tại phiên họp thường kỳ tháng 9 đang diễn ra.
Bộ dẫn báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu 2017-2018 vừa được Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) công bố, theo đó Việt Nam được xếp hạng thứ 55/137 nền kinh tế (tăng 5 bậc, vượt qua Philippines và đứng thứ 6 trong khu vực ASEAN). Tính chung trong 5 năm, Việt Nam tăng tới 20 bậc. Xếp thứ 55 cũng là vị trí cao nhất của Việt Nam từ trước tới nay.
Trước đó, theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới trong bảng xếp hạng môi trường kinh doanh toàn cầu năm 2017, Việt Nam tăng 9 bậc, từ vị trí thứ 91 lên vị trí thứ 82/190 nền kinh tế; duy trì vị trí thứ 5 trong khu vực ASEAN. Đây là mức tăng bậc nhiều nhất kể từ năm 2008.
Tháng 6/2017, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) công bố Báo cáo Đổi mới sáng tạo toàn cầu 2017 (GII 2017), theo đó Việt Nam ở vị trí 47/127 nền kinh tế, tăng 12 bậc so với vị trí thứ 59 của năm 2016. Đây là thứ hạng cao nhất mà Việt Nam đã đạt được từ trước cho đến nay. Trong nhóm các nước có thu nhập trung bình thấp, Việt Nam đã vươn lên xếp thứ nhất (từ vị trí số 3 năm 2016). Trong ASEAN, Việt Nam vươn lên và đứng trên Thái Lan (vị trí 51).
Những nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh đã giúp số doanh nghiệp thành lập mới đạt mức tăng cao nhất từ năm 2013 tới nay. Trong 9 tháng, cả nước có thêm 93.967 doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký là 902.680 tỷ đồng, tăng 15,4% về số doanh nghiệp và tăng 43,5% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ.
Phân tích cụ thể hơn về việc Việt Nam tăng 5 bậc năng lực cạnh tranh theo xếp hạng mới đây của WEF, Bộ KH&ĐT cho biết Việt Nam có 5/12 chỉ số trụ cột tăng điểm và 6/12 chỉ số trụ cột tăng bậc. Trong đó, chỉ số Mức độ sẵn sàng về công nghệ có mức tăng điểm và tăng bậc nhiều nhất (13 bậc, từ vị trí 92 lên vị trí 79); tiếp đến là chỉ số Phát triển thị trường tài chính (tăng 7 bậc).
Tuy vậy, vẫn còn nhiều trụ cột chưa được cải thiện hoặc mức độ cải thiện chưa bền vững. Cụ thể là trụ cột Thể chế (tăng 3 bậc), Hiệu quả thị trường lao động (tăng 6 bậc), nhưng không tăng điểm. Báo cáo của Diễn đàn Kinh tế thế giới năm nay cũng chỉ ra rằng đã có một số nước bị giảm điểm trên một vài trụ cột, dẫn tới những trụ cột này của các nước khác có thể tăng hạng dù không tăng điểm.
Với vị trí 47 trong 127 quốc gia, Việt Nam vượt 12 bậc chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu - thứ hạng cao nhất từ trước đến nay. Ảnh: VTV
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Từ ngày 01/1/2025, những đối tượng nào được chi trả 100% bảo hiểm y tế?
- ·Giá lúa gạo tại ĐBSCL tiếp tục "rơi" xuống thấp nhất ba tuần
- ·Lựa chọn hướng đi bền vững cho ngành hồ tiêu
- ·Tỷ giá USD đã hết “bình lặng”?
- ·Công an mời nhóm chạy mô tô ngược chiều ở phà Cát Lái lên làm việc
- ·Ấn tượng XK gần 214 tỷ USD và 5 nhóm hàng "10 tỷ USD”
- ·Bệnh viện Phổi Hà Nội phát hiện 9 ca dương tính Covid
- ·Vimedimex trở thành đối tác chiến lược của Group 42 nhập khẩu vắc xin Covid
- ·Singapore dùng robot bay giao hàng
- ·Kinh tế 2018: Tăng tốc để phát triển bền vững
- ·SHB thuê máy bay đưa cổ động viên sang Thái Lan tiếp lửa đội tuyển Việt Nam
- ·Sáng 14/8, Hà Nội ghi nhận 2 ca Covid
- ·Bộ Y tế yêu cầu giải trình vụ hoa khôi khoe tiêm vắc xin Covid
- ·Hà Nội thêm 21 ca dương tính Covid
- ·Cần hiểu đúng, phản ánh đúng và công bằng về nhiệt điện than
- ·Tăng trưởng kinh tế 2018 dự báo đạt 6,58%
- ·Việt Nam nhận thêm gần 500.000 liều vắc xin Covid
- ·TP.HCM phấn đấu thu hút 7,5 triệu lượt khách quốc tế trong năm 2018
- ·Nhận định, soi kèo Barbastro vs Barca, 01h00 ngày 5/1: Khách thắng nhẹ
- ·Nông sản kêu cứu: Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, Công Thương có kế gì?