【lịch bóng đá v-league việt nam】Mũ bảo hiểm kém chất lượng: Cần sự vào cuộc của chính quyền địa phương
Để hiểu rõ về nghị định mới này cũng như giúp người dân phân biệt đâu là mũ bảo hiểm đạt tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng,ũbảohiểmkémchấtlượngCầnsựvàocuộccủachínhquyềnđịaphươlịch bóng đá v-league việt nam phóng viên đã có buổi làm việc với ông Nguyễn Hoàng Linh, Vụ trưởng Vụ Đánh giá hợp chuẩn, hợp quy, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.
Ông Nguyễn Hoàng Linh- Vụ trưởng Vụ Đánh giá hợp chuẩn hợp quy
Xin chào ông, ông có thể cho biết, các cơ quan chức năng đang có những chính sách, văn bản pháp lý gì để quản lý thị trường mũ bảo hiểm hiện nay?
Ngay từ năm 2001, đã có các quy định về tiêu chuẩn chất lượng mũ bảo hiểm dành cho người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy. Trong đó nêu rõ: “Các doanh nghiệp sản xuất hoặc nhập khẩu mũ bảo hiểm phải đảm bảo chất lượng mũ tốt, phù hợp với tiêu chuẩn của Việt Nam trước khi được lưu thông trên thị trường trong nước”.
Năm 2008, Chính phủ triển khai Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa, Bộ Khoa học và Công nghệ cũng ban hành Quy chuẩn quốc gia về mũ bảo hiểm (QCVN 02), quy định cụ thể về chỉ tiêu chất lượng và các yêu cầu về chất lượng mũ bảo hiểm, qua đó đưa ra các biện pháp quản lý mũ trước khi lưu thông trên thị trường.
Theo quy định, mỗi chiếc mũ phải có chất lượng phù hợp với chỉ tiêu kỹ thuật trong quy chuẩn theo quy định, được đánh giá chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy, đánh dấu hợp quy và được nhà nước kiểm tra về chất lượng trước khi nhập khẩu vào việt nam.
Tuy nhiên thời gian qua, theo khảo sát, đa số người dân khi tham gia giao thông sử thường xuyên sử dụng mũ bảo hiểm không đảm bảo chất lượng, đó là những loại mũ thời trang, mũ cho người đi bộ, mũ có kiểu dáng giống mũ bảo hiểm nhưng không phải mũ bảo hiểm. Những loại mũ này không đảm bảo an toàn cho người sử dụng khi gặp sự cố, tai nạn, thậm chí, chúng còn có thể gây trấn thương thêm cho chủ nhân.
Trước tình hình đó, thực hiện chỉ đạo của Thủ tưởng Chính phủ, Liên bộ gồm Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương, Bộ Công an, Bộ Giao thông Vận tải đã phối hợp, ban hành thông tư liên tịch 06/2013 bao gồm nhiều quy định chặt chẽ về mũ bảo hiểm. Trong đó yêu cầu kiểm tra chặt chẽ chất lượng mũ qua các khâu: nhập khẩu; sản xuất; kinh doanh. Việc kiểm tra theo chuỗi này nhằm loại bỏ hiện tượng doanh nghiệp, cơ sở sản bán các loại mũ bảo hiểm nhưng thực chất không phải mũ bảo hiểm, đánh lừa người tiêu dùng.
Cách đơn giản nhất để phân biệt MBH thật và giả là dựa vào tem chuẩn CR và nhãn mác hàng hóa. Ảnh minh họa
Các cơ quan nhà nước, đặc biệt là Bộ Khoa học và Công nghệ có vai trò như thế nào trong việc triển khai quản lý chất lượng mũ bảo hiểm?
Hiện nay, các văn bản quy định về chất lượng, cách thức quản lý và kiểm tra mũ bảo hiểm đã tương đối đầy đủ. Tuy nhiên, người dân vẫn sử dụng mũ bảo hiểm không đạt tiêu chuẩn, việc này không phải trách nhiệm của riêng Bộ Khoa học và Công nghệ.
Chính phủ giao cho Bộ khoa học và Công nghệ quản lý chất lượng mũ bảo hiểm, nhưng trên thị trường xuất hiện những loại mũ không phải là mũ bảo hiểm (mũ thời trang) thì cần phải có Bộ Công an, Bộ Công Thương, Bộ Giao thông Vận tải phối hợp loại bỏ những chiếc mũ không đạt chuẩn này.
Văn bản pháp lý đã đầy đủ, nhưng hiện tượng bán mũ bảo hiểm “rởm” vẫn tràn lan trên nhiều tuyến phố, vậy ông đánh giá thế nào về việc thực thi pháp luật của người dân?
Quy định đã đầy đủ, nhưng việc thực thi pháp luật vẫn chưa được chấp hành tốt từ các lực lượng thực thi tới những cơ sở sản xuất, kinh doanh mũ bảo hiểm.
Thông tư liên tịch 06 quy định rõ vai trò của 4 Bộ trong việc thực hiện kiểm tra chất lượng mũ bảo hiểm, trong đó nhấn mạnh vai trò của công tác thanh tra, kiểm tra quá trình nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh mũ. Các cửa hàng bán mũ không được đánh lừa người dân, bán mũ bảo hiểu không đảm bảo chất lượng nhưng vẫn dán tem, nhãn giả. Bộ Công an cần chỉ đạo lực lượng công an xã, phường xử lý nghiêm cơ sở cố tình sản xuất, kinh doanh mũ bảo hiểm kém chất lượng.
Bên cạnh đó, cần đánh giá cao vai trò của cơ quan chức năng địa phương, vì họ có thể nắm rõ tình hình kinh doanh của địa phương mình, họ biết cửa hàng nào, địa điểm nào bán mũ bảo hiểm kém chất lượng. Tuy nhiên, việc triển khai thực thi loại bỏ mũ bảo hiểm “rởm” của cơ quan chức năng địa phương chưa thực sự nghiêm túc, nên vẫn có nhiều tuyến phố, cửa hàng bày bán tràn lan loại mũ thời trang này.
Cần sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền địa phương để dẹp bỏ hiện tượng bày bán tràn lan mũ bảo hiểm không đạt chuẩn. Ảnh minh họa
Ông có thể cho biết những khó khăn, vướng mắc của cơ quan chức năng trong việc triển khai chính sách quản lý mũ bảo hiểm trong thời gian qua?
Khó khăn đầu tiên chính là việc thống nhất các cơ quan quản lý của 4 Bộ, để có được thông tư liên tich số 06 năm 2013, Chính phủ đã mất 2 năm cho công tác chuẩn bị mới có thể đạt được sự thống nhất.
Việc thực thi triển khai những quy định trong văn bản quy phạm pháp luật còn tồn tại những vướng mắc, sự vào cuộc của các bên liên quan trong việc thanh tra, kiểm tra chưa thực sự nghiêm túc.
Khó khăn nữa là các nhà sản xuất mũ muốn trục lợi lớn, vì vậy, họ bất chấp pháp luật để sản xuất mũ kém chất lượng, không phù hợp quy chuẩn, đánh lừa người mua.
Vậy cần có giải pháp gì để thực hiện tốt những chính sách quản lý mũ bảo hiểm của nhà nước?
Về giải pháp, Bộ Khoa học và Công nghệ đã kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ việc đưa mũ bảo hiểm vào danh mục mặt hàng kinh doanh có điều kiện để dễ dàng quản lý từ khâu sản xuất tới kinh doanh, phân phối. Quá trình quản lý này sẽ giúp loại bỏ sớm mũ kém chất lượng.
Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp cần nhưng chưa đủ, trong thời gian tới các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương phải vào cuộc quyết liệt hơn nữa trong việc thanh tra, kiểm tra các cơ sở sản xuất mũ bảo hiểm “rởm”. Việc thanh tra, kiểm tra không phải chỉ làm theo phong trào mà phải coi đó là trách nhiệm.
Bên cạnh đó, các nhà sản xuất mũ bảo hiểm chân chính nên cùng nhau thành lập “Hiệp hội sản xuất mũ bảo hiểm” để góp tiếng nói mạnh mẽ bài trừ những cơ sở sản xuất mũ không đảm bảo chất lượng.
Xin cảm ơn ông!
Hương Giang (thực hiện)
Không phạt người đội mũ bảo hiểm "rởm"
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Nên làm gì khi điện thoại thông minh bị lỗi sạc
- ·Quảng Yên
- ·Army Games: Cơ hội quảng bá đất nước, con người, quân đội Việt Nam
- ·Ngày này năm xưa: Sir Alex Ferguson chính thức ra mắt MU
- ·Điều tra nguyên nhân nước suối Đá Bàn ở Đắk Nông bị nhuộm màu đen kịt
- ·UNESCO hành động vì bình đẳng giới trong thể thao
- ·Tuyển nữ Việt Nam bắt đầu hành trình tạo nên lịch sử tại AFF Cup 2022
- ·Thắng Malaysia, U23 Việt Nam giành vé vào tứ kết?
- ·Facebook ra tính năng mới tố cáo tin tức giả trên mạng xã hội
- ·“Đánh thức” niềm tin nông sản sạch
- ·Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- ·Kiểm tra công tác chuẩn bị Hội khỏe Phù Đổng lần thứ XII
- ·Nhện đỏ bùng phát trên cây bưởi
- ·Kết quả thi đấu ngày 27/6 Giải Vô địch Cử tạ trẻ quốc gia năm 2022
- ·Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
- ·Các “đại gia” châu Âu muốn lập giải đấu cạnh tranh với cúp C1
- ·Tìm đầu ra cho mô hình cánh đồng lớn
- ·VPI: Giá xăng dầu sẽ đồng loạt giảm trong kỳ điều hành ngày 18
- ·Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
- ·Kinh tế số toàn cầu có thể đạt 16.500 tỷ USD vào 2028