【xếp hạng tay ban nha】TPHCM: 63% dư nợ tín dụng có lãi suất dưới 10%
TPHCM chiếm 42% tổng dư nợ giải ngân từ gói tín dụng hỗ trợ 2% Tín dụng tiêu dùng giảm,ưnợtíndụngcólãisuấtdướxếp hạng tay ban nha nợ xấu tăng do khách hàng "bùng nợ" Thống đốc NHNN: Dư nợ tín dụng trên GDP của Việt Nam thuộc mức cao |
Mặt bằng lãi suất tại TPHCM đã giảm xuống mức thấp |
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TPHCM, hiện có khoảng 63% dư nợ tín dụng trên địa bàn có lãi suất phổ biến dưới 9,75%; số còn lại có mức lãi suất phổ biến dưới 10,53% (chủ yếu là những khoản dư nợ vay trung dài hạn).
Ông Nguyễn Đức Lệnh, Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TPHCM cho biết, các chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước trong thời gian qua gắn với nhiệm vụ hỗ trợ và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đã được thẩm thấu qua chính sách giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ giảm chi phí cho doanh nghiệp; cơ cấu lại nợ giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp giảm bớt áp lực trả nợ vay; trực tiếp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng trưởng và phát triển, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Điều này được thể hiện qua chính sách tiền tệ tín dụng của Ngân hàng Nhà nước không chỉ giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kìm giữ lạm phát, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi mà còn trực tiếp hỗ trợ cho doanh nghiệp, thông qua áp dụng chính sách lãi suất, tỷ giá linh hoạt và phù hợp. Chính sách cơ cấu lại nợ, giữ nguyên nhóm nợ đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm bớt chi phí vay vốn, giảm bớt áp lực trả nợ vay, cơ cấu nợ hợp lý để duy trì, ổn định và phát triển, tạo lập dòng tiền và luân chuyển vốn hiệu quả.
Thống kê về mặt bằng lãi suất trên địa bàn chính là kết quả định lượng và cho thấy tác động trực tiếp, hiệu quả của cơ chế chính sách về lãi suất, tín dụng của Ngân hàng Nhà nước và trách nhiệm chia sẻ từ các tổ chức tín dụng khi chủ động giảm lãi suất cho doanh nghiệp, là khách hàng của Ngân hàng.
Các ngân hàng trên địa bàn TPHCM cũng đã hỗ trợ và tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động trong những lĩnh vực sản xuất kinh doanh gặp khó khăn do thị trường, do hệ quả của đại dịch… thông qua việc giảm lãi suất, cơ cấu lại nợ, giữ nguyên nhóm nợ; từ đó giảm áp lực trả nợ vay, hợp lý kỳ hạn nợ để doanh nghiệp vượt qua khó khăn, duy trì và phục hồi tăng trưởng.
Tính riêng trên địa bàn TP.HCM, có gần 35.000 doanh nghiệp, hộ kinh doanh và hợp tác xã được cơ cấu lại nợ giữ nguyên nhóm nợ để tạo điều kiện vượt khó và ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong khi đó, nhóm các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, hoạt động trong các ngành lĩnh vực là động lực tăng trưởng kinh tế tiếp tục được tiếp cận thuận lợi với lãi suất cho vay tốt nhất, cả VND và ngoại tệ.
Hiện nay, dư nợ cho vay ngoại tệ trên địa bàn đạt khoảng 172.000 tỷ đồng, tăng 2,4% so với cuối năm 2022; dư nợ cho vay 5 nhóm, ngành lĩnh vực ưu tiên (trong đó có lĩnh vực xuất khẩu) đạt khoảng 200.000 tỷ đồng với lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND không quá 4%/năm.
Ngành ngân hàng tại TPHCM cũng đã trực tiếp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp thông qua các hoạt động và hành động cụ thể về kết nối ngân hàng - doanh nghiệp; đối thoại doanh nghiệp; truyền thông chính sách và đặc biệt thông qua kênh phối hợp với các sở ban ngành, các hội doanh nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp TPHCM qua danh sách nhu cầu vốn vay của doanh nghiệp từ các đầu mối phối hợp gửi đến.
Theo ông Lệnh, cách làm này yêu cầu về thời gian và nguồn lực đối với cơ quan quản lý, song gắn với trách nhiệm, hành động cụ thể và kết quả cụ thể, vì vậy được cộng đồng doanh nghiệp trên địa bàn đánh giá cao. Đến nay, có trên 1.019 trường hợp doanh nghiệp đã được hỗ trợ, giải quyết qua phương thức này. Trường hợp không giải quyết được đều nêu rõ lý do và nguyên nhân để doanh nghiệp nắm bắt và chia sẻ.
Từ những kết quả, ông Lệnh đánh giá hiệu ứng chính sách đã phát huy hiệu quả, cần tiếp tục tổ chức triển khai thực hiện tốt. Đồng thời, để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế với kết quả tốt nhất trong năm 2023, cần sự phối hợp và sử dụng đồng bộ các chính sách về hỗ trợ thị trường, kích thích sản xuất kinh doanh phát triển với 3 động lực chính là tiêu dùng, xuất khẩu và đầu tư.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đề xuất thí điểm học online đào tạo lái xe
- ·TS. Phan Đức Hiếu: CMCN 4.0 không tự nhiên tạo ra giá trị cho doanh nghiệp
- ·Thương hiệu VietinBank xác lập kỷ lục mới
- ·Trường Cao đẳng Công thương Việt Nam chào đón hơn 1.000 tân sinh viên
- ·Các ngân hàng chi hàng tỷ đồng thưởng đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·Không hiểu rõ EVFTA, Việt Nam rất dễ trở thành đối tượng bị trừng phạt thương mại
- ·Cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ em dưới 5 tuổi tỉnh Nghệ An
- ·Sau Vinpearl Airlines, Vietravel được đánh giá 'đủ điều kiện lập hãng hàng không'
- ·SHB thuê máy bay đưa cổ động viên sang Thái Lan tiếp lửa đội tuyển Việt Nam
- ·Xổ số Vietlott: Hôm nay sẽ có người ‘ẵm' giải Jackpot gần 68 tỷ đồng?
- ·Làm rõ thông tin giảm 90% diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải
- ·Giá vàng hôm nay ngày 8/10: Bất ngờ giảm mạnh, ngược chiều dự báo
- ·Vietcombank cải tiến và bổ sung các tiện ích mới trên ứng dụng VCBPAY
- ·Kinh doanh ảm đạm, lỗ lũy kế Đạm Hà Bắc tăng trên 3.000 tỷ đồng
- ·Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- ·Không hiểu rõ EVFTA, Việt Nam rất dễ trở thành đối tượng bị trừng phạt thương mại
- ·Giá vàng ngày 10/9: Giá vàng bị rối loạn khi thị trường bỏ qua rủi ro địa chính trị
- ·Kiếm tiền nhanh, ‘khủng’ như đại gia gốc Nam Định: 5 tháng tiền tăng 2,9 nghìn tỷ
- ·Văn hóa Việt lên ngôi trong Lễ hội Ánh sáng phương Đông
- ·Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam tuyển dụng Lễ tân