【bxh 3 anh】Tọa đàm “Chính sách thuế và thủ tục hải quan khi thực hiện CPTPP”
Quang cảnh hội thảo. Ảnh: Thu Dịu |
Nhằm thảo luận,ọađàmChínhsáchthuếvàthủtụchảiquankhithựchiệbxh 3 anh cung cấp thêm thông tin về chính sách thuế, thủ tục Hải quan khi thực hiện Hiệp định CPTPP giúp cộng đồng doanh nghiệp có cái nhìn toàn diện về CPTPP cũng như nắm bắt cụ thể về chính sách thuế, thủ tục hải quan, quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP để thực hiện sản xuất kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa với các nước CPTPP được thuận lợi hơn, ngày 28/5/2019, tại TPHCM, Báo Hải quan tổ chức chương trình Tọa đàm: “Chính sách thuế và thủ tục hải quan khi thực hiện CPTPP”.
Tọa đàm với sự tham gia của đồng chí Nguyễn Dương Thái, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan, ông Vũ Như Thăng, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế- Bộ Tài chính, ông Lương Hoàng Thái, Vụ trưởng Vụ thương mại đa biên- Bộ Công Thương, ông Trần Văn Công, Phó cục trưởng Cục Chế biến và phát triển thị trường Nông sản- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ông Nguyễn Hữu Nghiệp, Phó cục trưởng Cục Hải quan TPHCM, bà Đào Thu Hương, Phó cục trưởng Cục Thuế XNK- Tổng cục Hải quan, cùng với 10 Hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam và hơn 200 doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, và các cơ quan thông tấn, báo, đài.
Phát biểu tại buổi tọa đàm, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Dương Thái nhấn mạnh, thực hiện CPTPP, quan điểm của ngành Hải quan là tạo thuận lợi tối đa cho các doanh nghiệp trong quá trình làm thủ tục hải quan. Tiếp tục triển khai công tác cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa công tác hải quan, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021 theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ.
Thời gian qua, Việt Nam đã thực hiện hội nhập kinh tế thế giới sâu, rộng thông qua ký kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương. Theo đó là việc nội luật hóa các cam kết quốc tế trong các Hiệp định vào hệ thống văn bản pháp luật.
Đối với Hiệp định CPTPP, Bộ Tài chính đang trình Chính phủ ban hành Nghị định về Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định CPTPP giai đoạn 2019-2022. Tổng cục Hải quan đang hoàn thiện và trình Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tư 38/2018/TT-BTC về Kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa, trong đó có quy định cụ thể về kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định CPTPP (dự kiến hoàn thành trong tháng 6/2019).
Phó Tổng cục trưởng Nguyễn Dương Thái nhấn mạnh: Mở cửa hội nhập để phát triển kinh tế đất nước, song đồng thời chúng ta đối mặt với những cạnh tranh hết sức gay gắt về xuất nhập khẩu hàng hóa. Tại buổi tọa đàm này là dịp để chúng ta cùng thảo luận, chia sẻ, hợp tác và nắm bắt kịp thời các thay đổi về chính sách thuế và thủ tục hải quan, giúp doanh nghiệp, người dân có cơ hội phát triển sản xuất, kinh doanh XNK. Thông qua buổi tọa đàm, góp phần vào việc triển khai kịp thời các cam kết của Hiệp định CPTPP, mang lại ý nghĩa to lớn cho thị trường Việt Nam, khu vực và thế giới. lưu ý một số vấn đề đáng chú ý khi thực hiện hiệp định này từ góc độ hải quan đó là loại bỏ và cắt giảm thuế quan mạnh mẽ; CPTPP được thừa hưởng các quy tắc xuất xứ và thủ tục xuất xứ tiên tiến từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương(TPP); Thủ tục chứng nhận xuất xứ được đơn giản hóa…
Đại diện Ban tổ chức, bà Vũ Thị Ánh Hồng, Tổng Biên tập Báo Hải quan cho biết, CPTPP là Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới chất lượng cao và khá toàn diện với mức độ cam kết sâu
Khi thực hiện Hiệp định này, GDP Việt Nam có thể tăng 1,32%; kim ngạch xuất khẩu có thể tăng 4,04% và kim ngạch nhập khẩu có thể tăng 3,8%. Các nước CPTPP cam kết xóa bỏ hoàn toàn từ 97% đến 100% số dòng thuế nhập khẩu đối với hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam, theo lộ trình và tùy theo cam kết của từng nước.
Đây là cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng hóa, thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển. Cùng với đó, Chính phủ sẽ ban hành Nghị định về Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định CPTPP giai đoạn 2019-2022.
Với tầm quan trọng của Hiệp định này, thời gian qua Báo Hải quan đã tổ chức hàng loạt các bài viết tuyên truyền về CPTPP một cách đầy đủ và hiệu quả qua nhiều ấn phẩm như báo in, báo điện tử tiếng Việt, báo điện tử Tiếng Anh và các sản phẩm truyền hình. Việc tổ chức toạ đàm này cũng nhằm đa dạng hoá các hình thức phổ biến, tuyên truyền về CPTPP đến cộng đồng DN qua các thảo luận, trao đổi về các vấn đề liên quan của các diễn giả
Đặc biệt, với hai phiên thảo luận với các nội dung: Động lực phát triển từ CPTPP và Chính sách thuế và thủ tục Hải quan khi thực hiện CPTPP, tại toạ đàm, các diễn giả đã trao đổi và giải đáp cụ thể với doanh nghiệp nhiều nội dung đang được các DN quan tâm về chính sách thuế, thủ tục hải quan, quy tắc xuất xứ hàng hóa .../.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Người Việt xếp hàng chờ mua iPhone 6S và 6S Plus tại Mỹ
- ·Bộ trưởng Bộ Công Thương: Dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi) bám sát 4 chính sách lớn
- ·Cán bộ vì lợi ích chung nếu vi phạm có thể được miễn trách nhiệm
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm kiểm tra tàu tuần tra của Bộ Công an
- ·Vỡ hồ chứa gây thiệt hại hơn 500 triệu, chủ hồ chưa đền bù cho người dân
- ·Gây thương tích cho người yêu vì bị chia tay
- ·Hình ảnh ngày làm việc đầu tiên của Thủ tướng tại TP xanh của Trung Quốc
- ·Thông cáo kỳ họp thứ 32 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương
- ·Người lao động khốn đốn vì doanh nghiệp chậm, trốn đóng BHXH
- ·Thủ tướng đề nghị quỹ 475 tỷ USD của Qatar đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam
- ·Tây Ninh Smart
- ·Đã tự hòa giải theo đúng quy định
- ·Thủ tướng: Tháo gỡ điểm nghẽn, đưa hợp tác kinh tế Việt Nam
- ·Uỷ viên Bộ Chính trị Nguyễn Xuân Thắng tham dự Ngày hội Đại đoàn kết tại Thừa Thiên Huế
- ·Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóng
- ·Volkswagen Viloran được vinh danh Best Luxury MPV of the Year
- ·Tan nát gia đình chỉ vì rượu bia
- ·Bí thư Nghệ An Thái Thanh Quý được điều động làm Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương
- ·ABBANK bổ nhiệm ông Phạm Duy Hiếu làm Tổng Giám đốc
- ·Hành lang pháp luật khá đầy đủ về chống xâm phạm quyền SHTT trong thương mại điện tử