会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bóng 8888】Để kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng!

【bóng 8888】Để kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng

时间:2025-01-25 23:45:24 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:756次

Để kinh tếtư nhân trở thành một động lực quan trọng và là đòn bẩy để phát triển,Đểkinhtếtưnhântrởthànhđộnglựcquantrọbóng 8888 nền kinh tế phải hội đủ những điều kiện tiên quyết kinh tế vĩ mô và vi mô. Thường khi nói đến phát triển kinh tế tư nhân, các yếu tố vi mô như kỹ năng quản trị hay tiếp cận thị trường của doanh nghiệpđược tập trung bàn thảo nhiều hơn. Song trong bối cảnh khu vực kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, nên bài viết này chỉ tập trung bàn về khía cạnh vĩ mô và chủ yếu đi sâu vào vai trò của Nhà nước. Câu hỏi chủ yếu ở đây là Nhà nước cần phải làm gì để kinh tế tư nhân phát triển hùng mạnh.

Tại sao phải trao phần thưởng cho nhà nước (kinh tế nhà nước) khi chưa ai thấy thị trường ra sao?

Chúng ta dễ thấy rằng, các tranh luận về chủ đề nhà nước và thị trường ngày càng phong phú hơn trong khoảng 10 năm trở lại đây. Nhìn vào các cuộc tranh luận này, có vẻ như chúng ta đang ở trong tình thế hai nửa: thị trường và nhà nước. Chúng ta vừa cần thị trường, chúng ta vừa cần nhà nước. Chúng ta cần phát triển kinh tế tư nhân, nhưng cũng vẫn phải phát triển kinh tế nhà nước. Thường thì các tranh luận là như vậy.

Nhà máy của Công ty cổ phần Ô tô Trường Hải tại Quảng Nam. Ảnh: Đức Thanh

Tuy nhiên, trong thực tế, vấn đề không phức tạp đến mức như trong các tranh luận, phần lớn hơi nặng về ngữ nghĩa, chứ không đi sâu vào chất liệu hay nội hàm của vấn đề. Lịch sử đã cho thấy, thất bại của nhà nước (government failure), tức việc nhà nước can thiệp quá mạnh vào thị trường, luôn để lại những hậu quả nặng nề hơn (thậm chí khó chỉnh sửa hơn) so với thất bại của thị trường (market failurre). Điều này hiển nhiên cho thấy, nhà nước cần phải hạn chế tối đa sự can thiệp của mình vào thị trường.

Trong một cuộc tranh luận về vai trò của nhà nước và thị trường ở Mỹ, khi được người dẫn chương trình đề nghị nói thật ngắn gọn vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường, GS. Michael Munger (Trường Đại học Duke, Mỹ) đã đưa ra một ẩn dụ thật dí dỏm về một cuộc thi để chọn ra một chú heo dễ thương nhất trong số hai chú heo dự thi. Khi nhìn thấy chú heo thứ nhất vào thi, các vị giám khảo thốt lên: “Chú này xấu quá, hãy trao giải nhì cho nó”. Michael Munger lập luận, chú heo thứ nhất (thị trường) đúng thật xấu xí, nhưng tại sao phải chọn chú thứ hai (nhà nước), khi mà không ai nhìn thấy nó.

Bây giờ, nhìn vào khu vực doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay, với tất cả những gì lịch sử để lại, câu chuyện còn lại là tái cấu trúc thế nào để khu vực này phát huy hiệu quả cao nhất theo cách tiếp cận đúng đắn và kế thừa những yếu tố của lịch sử. Song nếu nói rằng, do khu vực kinh tế tư nhân hiện nay còn quá nhỏ bé, nên vẫn cần có những tập đoàn kinh tế nhà nước lớn để thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế chính yếu của đất nước cũng có nghĩa là ta đang lặp lại sai lầm trong ẩn dụ của GS. Michael Munger.

John Stuart Mill, một triết gia và là nhà kinh tế nổi tiếng cổ súy cho kinh tế thị trường, trong tác phẩm Các nguyên lý kinh tế chính trị (1848) đã cho rằng, các ngọn hải đăng trên nước Anh cần được nhà nước xây dựng vì tư nhân không có khả năng thu phí, nên không có động lực để đầu tưvào các ngọn hải đăng.

Nhận định của John Stuart Mill đã sai lầm. Đến đầu thế kỷ XIX, tại nước Anh, ngay chính quê hương của John Stuart Mill, đã có đến 3/4 hải đăng được xây dựng bằng nguồn tài trợ từ gia đình của các thủy thủ và của các tổ chức phi lợi nhuận.

Quan điểm của John Stuart Mill phần nào phản ánh câu chuyện ẩn dụ của GS. Michael Munger ở trên. Câu hỏi đặt ra là, tại sao chúng ta lại trao phần thưởng cho nhà nước (kinh tế nhà nước), khi mà chưa ai thấy thị trường sẽ vận hành như thế nào.

Cách tiếp cận đúng đắn nhất trong phát triển kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay là nhà nước làm sao để thực hiện cho bằng được một sân chơi công bằng cho tất cả, chứ không phải vì khu vực kinh tế tư nhân còn nhỏ bé quá, nên trước mắt, phải nhờ đến các doanh nghiệp nhà nước thực hiện các nhiệm vụ chiến lược tầm quốc gia (tất nhiên, ngoại trừ những vấn đề liên quan đến an ninh, quốc phòng). Khi chúng ta vẫn còn có quan niệm như thế này, thì thật khó để khu vực kinh tế tư nhân có thể phát triển lớn mạnh.

Nhà nước bằng mọi giá phải ổn định kinh tế vĩ mô

Khi bàn về vai trò của nhà nước trong kinh tế thị trường, một điều rất dễ bị bỏ qua là, cho dù ở bất kỳ thể chế chính trị nào, cho dù bất kỳ điều gì đang diễn ra trong một quốc gia, điều quan trọng nhất vẫn là làm thế nào để giảm những can thiệp tùy ý của nhà nước vào thị trường. Nhà nước bằng mọi giá phải tạo ra sự ổn định cho nền kinh tế là hàm ý quan trọng để nói về giảm sự can thiệp tùy ý của nhà nước vào nền kinh tế. Nhà kinh tế học nổi tiếng Milton Friedman được người đời biết đến như là người bảo vệ nhiệt thành nhất, thậm chí cực đoan nhất cho thị trường tự do. Nhưng chính đề xuất của ông về việc chính phủ phải tạo ra sự ổn định vĩ mô qua cách thức ngân hàngtrung ương quản lý cung tiền mới là điều làm cho ông trở nên nổi tiếng nhất.

kinh tế tư nhân chỉ có thể trở thành động lực mạnh và phát triển bền vững khi chúng ta không bỏ quên khu vực kinh tế phi chính thức.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Huyện, xã tại TP.HCM phải trình phương án sắp sếp trước ngày 25/8
  • President Tô Lâm meets Cambodian NA President
  • NA Chairman praises Bình Phước's socio
  • Vietnamese President, Cambodia’s CPP, Senate leader hold talks
  • Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
  • PM Chính outlines priorities for closer Việt Nam
  • Việt Nam attends 14th ASEANAPOL Contact Persons Meeting in Malaysia
  • PM Chính's visit to RoK a success, bolstering bilateral ties: Foreign minister