【pháp vs ireland】Fed triển khai công cụ để đáp ứng nhu cầu đô la đang bùng nổ
Dịch bệnh Covid-19 đã tạo nên cơn sốt đô la
Theểnkhaicôngcụđểđápứngnhucầuđôlađangbùngnổpháp vs irelando Fed, cơ chế mới sẽ có thể được thực hiện song song với các thỏa thuận hoán đổi tiền tệ có đi có lại hiện hành (dollar swap lines) đã được triển khai giữa Ngân hàng Trung ương Mỹ và các ngân hàng khác tại 14 nước khi đại dịch Covid-19 lan rộng trên thế giới.
Trong vài tuần qua, giá trị đồng đô la đã tăng vọt khi các nhà đầu tư đổ xô vào các loại tài sản an toàn, trong khi các công ty phải vật lộn bù đắp hụt thu do kinh tế ngưng trệ. Điều này đã dẫn đến thiếu hụt đô la toàn cầu, khiến cho các thị trường mới nổi hết sức khó khăn, tăng thêm quan ngại về sự sụp đổ kinh tế toàn cầu.
Sự biến động của thị trường trái phiếu kho bạc Mỹ - một thị trường nợ lớn nhất và thanh khoản nhất toàn cầu, càng gia tăng nỗi lo lắng của các nhà đầu tư vốn đã đạt đỉnh trong tháng này, kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 như nhận xét của Ngân hàng Mỹ (Bank of America).
Cơ chế tạm thời này đối với các ngân hàng trung ương và tổ chức tiền tệ quốc tế sẽ cho phép ngân hàng trung ương và tổ chức tiền tệ quốc tế có tài khoản tại Fed (New York Fed) chuyển đổi tạm thời trái phiếu Kho bạc Mỹ với cục dự trữ thành đô la Mỹ, để sau đó có thể chuyển đổi tiếp cho các tổ chức trong các quốc gia.
“Cơ chế này sẽ hỗ trợ sự vận hành trôi chảy của thị trường trái phiếu kho bạc Mỹ thông qua cung cấp một nguồn đô la Mỹ thay thế tạm thời, thay vì bán chứng khoán tại thị trường mở” - Ngân hàng Trung ương Mỹ khẳng định.
Động thái này sẽ giảm bớt nỗi sợ hãi mà các nhà đầu tư bắt đầu cảm nhận khi họ chứng kiến một thị trường thanh khoản và lâu năm như vậy bị đóng cửa. Ông Seema Shah - Giám đốc chiến lược của Principal Global Investors Brad Setser kiêm cộng tác viên cao cấp về kinh tế quốc tế của Ủy ban Quan hệ quốc tế cho rằng, cơ chế của cục dự trữ sẽ chủ yếu tạo điều kiện cho các nước có một lượng tồn lớn dự trữ ngoại hối như Đài Loan, Hông Kông và Thái Lan, thậm chí có thể Ấn Độ và Trung Quốc có thể hỗ trợ các tổ chức tài chính của họ.
Giải pháp khả thi để đáp ứng nhu cầu đô la của các quốc gia
Tuy nhiên, giải pháp này không có ích đối với các nước đang thiếu nguồn dự trữ ngoại hối như Thổ Nhĩ Kỳ, Nam Phi, Li Băng hoặc Indonesia vốn vẫn phải dựa vào IMF để chống đỡ với khủng hoảng. Trong khi đó, ông Gennadiy Goldberg - chiến lược gia về lãi suất của TD Securities đánh giá hành động của Fed là quan trọng, vì điều chỉnh đồng thời cả sự rối loạn toàn cầu về đồng đô la, cũng như các căng thẳng đã xuất hiện tại thị trường trái phiếu Kho bạc Mỹ.
“Nó cho phép các ngân hàng trung ương nước ngoài tăng rất nhanh lượng tiền mặt, thay vì làm trầm trọng thêm tính thanh khoản trong một thị trường vốn đã thanh khoản yếu” - ông Gennadiy Goldberg nói. Hơn nữa, theo ông Seema Shah - Giám đốc chiến lược của Principal Global Investors, nó có thể giúp cải thiện tâm lý của những người tham gia thị trường.
Bước đi là một phần trong các hành động do Fed thực hiện để chống lại thiệt hại từ đại dịch Covid-19 đối với nền kinh tế Mỹ, cũng như kinh tế toàn cầu. Ngân hàng Trung ương Mỹ đã hạ thấp mức lãi suất xuống còn 0%, đã thông báo mua không hạn chế trái phiếu kho bạc Mỹ và các chứng khoán có đảm bảo do các cơ quan chính phủ Mỹ bảo lãnh, tái áp dụng hàng loạt các cơ chế từ cuộc khủng hoảng tài chính 2008 để hỗ trợ các thị trường tín dụng ốm yếu.
Fed cũng đã đóng vai trò chủ đạo trong việc cung cấp các khoản vay, bảo lãnh vay và những sự trợ giúp khác cho các công ty Mỹ như một phần của gói kích thích 2.000 tỷ USD vừa được Quốc hội thông qua. Trên mặt trận quốc tế, tháng này, Fed đã triển khai các thỏa thuận tiền tệ có đi có lại với Ngân hàng Trung ương Châu Âu, Ngân hàng Nhật Bản và Ngân hàng Anh, cũng như các đối tác của Fed tại Canada và Thụy Sỹ.
Tiếp theo, Fed cũng đã mở rộng cơ chế này tới các ngân hàng trung ương của các nước khác như: Mexico, Brazil, Úc và Singapore. Theo ông Setser, thậm chí các ngân hàng trung ương đã có các thỏa thuận tiền tệ có đi có lại với Fed có thể tận dụng cơ chế đô la mới như một phương án thay thế tùy thuộc vào nhu cầu của mỗi nước./.
Nguyễn Thịnh (theo Finance Time)
(责任编辑:Thể thao)
- ·Ngày 25/3 sẽ khôi phục dung lượng Internet qua cáp Liên Á
- ·Đẩy mạnh các giải pháp kiềm chế tội phạm về trật tự xã hội
- ·Thủ tướng yêu cầu không tăng giá điện, xử lý bức xúc vụ tiền điện tăng vọt
- ·Ông Vương Đình Huệ: Đưa Hà Nội thành trung tâm lớn về khoa học công nghệ
- ·Ricoh ra mắt mẫu camera có khả năng quay video 360 độ 4K
- ·Đề nghị Chính phủ hỗ trợ giáo viên trường tư hưởng gói 62.000 tỷ
- ·Quy hoạch sử dụng đất an ninh thời kỳ 2021
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng điện đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình
- ·Các trường hợp được thanh toán bảo hiểm y tế 100% khi khám chữa bệnh ngoại trú
- ·Thiếu tướng Nguyễn Quang Ngọc phụ trách Tư lệnh Quân khu 3
- ·Phải tiêu hủy hóa đơn bán tài sản công bản giấy chưa sử dụng, còn tồn đến hết ngày 31/12/2025
- ·Chủ tịch Hội Nông dân TP Hà Nội xin nghỉ hưu trước 2 tuổi
- ·Bộ Công an hỗ trợ Hà Nội triển khai 4 phần mềm phục vụ phòng, chống dịch Covid
- ·Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công phải đi đôi với bảo đảm chất lượng công trình, chống tiêu cực
- ·Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
- ·Ông Vương Đình Huệ: Đưa Hà Nội thành trung tâm lớn về khoa học công nghệ
- ·Ông Trần Quốc Vượng: Bảo vệ an ninh quốc gia và an ninh kinh tế
- ·Bí thư Hà Nội ‘đặt hàng’ với xã Đồng Tâm
- ·Xiaomi ra mắt website bán hàng trực tuyến, đặt trước Redmi Note 14 và POCO X7
- ·Nắm bắt các vụ dư luận quan tâm liên quan nhân sự Đại hội Đảng