【trận western united】Nữ trạng nguyên duy nhất trong lịch sử Việt Nam là ai?
Đây là nữ trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa bảng phong kiến Việt Nam,ữtrạngnguyênduynhấttronglịchsửViệtNamlàtrận western united tấm gương sáng về tinh thần hiếu học.
Thời phong kiến, phụ nữ không được quyền thi cử, học hành nhưng lịch sử khoa bảng Việt Nam vẫn ghi nhận một nữ trạng nguyên. Đó chính là bà Nguyễn Thị Duệ (sống vào khoảng cuối thế kỷ 16, đầu thế kỷ 17), quê ở làng Kiệt Đặc, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
Xuất thân trong gia đình nhà nho nghèo, ngay từ nhỏ, Nguyễn Thị Duệ bộc lộ tài năng thiên bẩm về chữ nghĩa. Vừa thông minh lại sở hữu nhan sắc xinh đẹp, nên khi mới chỉ hơn 10 tuổi, bà đã được nhiều gia đình quyền quý trong vùng hỏi cưới, định hôn.
Năm Giáp Ngọ (1594), khi nhà Mạc mở khoa thi cử để tìm kiếm nhân tài giúp nước, thu hút nhiều sĩ tử, trong đó có bà Nguyễn Thị Duệ. Bà lấy tên Nguyễn Ngọc Du, ăn mặc giả trai đăng ký dự thi. Trong các kỳ thi Hương, Hội và Đình, bà đều đỗ đầu và trở thành trạng nguyên. Khi ấy, bà chỉ khoảng 17 - 18 tuổi.
Theo sách Những người thầy trong sử Việt, khi triều đình mở yến tiệc đãi các tân khoa, Nguyễn Ngọc Du là người đầu tiên đến làm lễ trước bệ rồng. Nhà vua và tất cả văn võ bá quan ngạc nhiên trước vẻ khôi ngô tuấn tú, dáng bước khoan thai của tân trạng nguyên.
Khi nhà vua ban ngự tửu, Nguyễn Ngọc Du đến nhận lễ. Thấy tân trạng mặt hoa da phấn, thân hình mảnh mai, sóng mắt long lanh, vua mới ngờ vực rồi hỏi và được biết Ngọc Du thực chất là con gái.
Cả triều đình kinh ngạc vì chuyện xưa nay chưa từng có, cho rằng đây là tội khi quân, khó thoát khỏi án chết. Tuy nhiên, vua Mạc không trừng phạt, còn tỏ ra quý trọng tài sắc của bà, cho lấy lại tên cũ, ban cho làm lễ quan trong cung dạy chữ và lễ nghi cho các cung tần, thị nữ.
Lâu ngày gặp gỡ, tiếp xúc, vua Mạc càng rung động trước nhan sắc rạng rỡ và tài hoa của nàng lễ quan Nguyễn Thị Duệ nên đưa bà vào hậu cung và tấn phong thành Tinh phi (ngụ ý bà xinh đẹp và sáng láng như vì sao sa). Bởi vậy, dân gian thường gọi bà là “bà chúa Sao Sa”.
Sử sách ghi chép, khoa thi năm Tân Mùi (1631) có bài văn khá đặc biệt của một sĩ tử. Cả quan trường đều khen văn phong uyên bác nhưng lại tỏ ý có phần khó hiểu. Được hỏi đến, bà Nguyễn Thị Duệ giải thích tường tận những điển tích và ý tứ của bài văn giúp sĩ tử đó đỗ đầu. Danh tiếng của bà Nguyễn Thị Duệ ngày càng vang xa khắp nơi.
Năm 70 tuổi, bà xin về quê Chí Linh dựng am Đàm Hoa. Đây vừa là nơi ở, đọc sách, tĩnh tu và được coi như trường học của làng. Các sĩ tử trong vùng ngày ngày đến am để nghe bà giảng giải kinh nghĩa.
Sau khi Nguyễn Thị Duệ mất, nhớ công ơn của bà, dân làng dựng đền thờ và tôn bà làm phúc thần.
Kim Nhã(责任编辑:World Cup)
- ·Nhà xuất bản Chính trị quốc gia giảm 3 vụ sau khi tinh gọn bộ máy
- ·Dự án điện gió Bạc Liêu: Lắp đặt thành công turbine thứ 10
- ·Diện tích hồ tiêu ở Bình Long tăng nhanh
- ·Triển lãm đặc trưng văn hóa các dân tộc Việt Nam
- ·Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1
- ·Chiến lược ngành điều Bình Phước đến năm 2020
- ·Ông Nguyễn Thiện Nhân: Sản xuất thực phẩm sạch nhưng giá phải hợp lý
- ·Kiểm tra về đo lường thường xuyên hoặc đột xuất
- ·Tạp chí Mỹ chọn Vịnh Hạ Long là điểm đến dành cho người tuổi Tý năm 2025
- ·2.075 hội viên nông dân tập huấn chuyển giao khoa học
- ·Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
- ·Cây giống hút hàng mùa vụ mới
- ·Phòng, chống dịch với tinh thần cao hơn, quyết liệt hơn
- ·Lan toả nhiều câu chuyện đẹp
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·26 căn nhà tặng đoàn viên công đoàn có hoàn cảnh khó khăn
- ·Niềm tin từ mùa thu tháng Tám
- ·Đã có 46 người tử vong do mắc bệnh sốt xuất huyết
- ·Cảnh sát cơ động hành quân bộ tới khắc phục hậu quả trận lũ ống Lào Cai
- ·“Kỹ sư chân đất” thành công với chế tạo máy chẻ hạt điều