【kèo nhà cái bóng đá tây ban nha】Huế chưa là điểm đến của các lữ hành hàng đầu
Đầm Lập An hút khách gần xa. Ảnh: NHẬT LONG
Ít lữ hành lớn
Trong 10 lữ hành được Tổng cục Du lịch vinh danh hàng đầu Việt Nam năm 2018,ếchưalàđiểmđếncủacáclữhànhhàngđầkèo nhà cái bóng đá tây ban nha thì không có bất kỳ doanh nghiệp nào ở Huế (trước đây có Công ty Du lịch Hương Giang). Cũng trong 10 lữ hành được vinh danh đó, chỉ mới có 3 doanh nghiệp đặt văn phòng, chi nhánh ở Huế, gồm Vietravel, Saigontourisrt và Công ty CP Du lịch Hà Nội. Còn lại những lữ hành lớn, có thương hiệu, như Bến Thành Tourist, Công ty CP Du lịch Việt, Công ty Du lịch Fiditour… đều chưa thấy xuất hiện.
Các chuyên gia du lịch cho rằng, chỉ khi một lữ hành nào đó được hình thành ở Huế, hoặc các lữ hành đặt văn phòng, chi nhánh thì mới có trách nhiệm với điểm đến. Chẳng hạn như một lữ hành, khi có văn phòng ở Huế sẽ xây dựng tour mà ở đó Huế sẽ là điểm đến chính, sử dụng nhiều dịch vụ, số ngày lưu trú cũng được tăng lên. Còn như hiện nay, lữ hành không đặt văn phòng, Huế là điểm đến thứ cấp, nên số đêm mà khách ở lại Huế thường rất ít, đó là lý do mà thời gian lưu trú ở Huế rất bị động và dù rất cố gắng, nhưng vẫn chưa thể tăng trưởng.
Doanh nghiệp lữ hành Hà Nội trao đổi với lữ hành Huế trong chuyến famtrip đến Huế đầu năm 2019
Vì sao mà các hãng lữ hành không chọn đặt văn phòng ở Huế? Câu trả lời bởi Huế là điểm đến thứ cấp, khả năng tiếp cận của khách đến Huế còn khó khăn. Xét về mặt kinh tế, các hãng lữ hành không chọn Huế là điều dễ hiểu bởi sự tiếp cận về điểm đến ở một số địa phương dễ dàng hơn, cụ thể ở đây là đường hàng không.
Có một dạng khác là các hãng lữ hành khai thác thị trường khách ở Huế để đi du lịch. Thời gian qua, nhu cầu đi du lịch ở Huế có tăng, song so với một số địa phương vẫn không bằng. Xét về yếu tố cạnh tranh về thị trường thì Huế chưa phải là điểm được ưu tiên, nên càng khó “lôi kéo” các lữ hành.
Cần chính sách thu hút
Huế từng là nơi đặt văn phòng của Công ty Du lịch Buffalo tour (một trong 10 lữ hành hàng đầu Việt Nam 2018). Tuy nhiên, sự bị động trong việc khai thác tour khiến cho lữ hành này đã chuyển văn phòng từ Huế sang địa phương khác. Một lữ hành quốc tế khác đến từ nước Pháp cũng từng đặt trụ sở tại số 5 Lê Lợi, TP. Huế. Công ty này đã đưa lượng khách lớn Pháp sang Huế, nhưng đến nay cũng đã đi khỏi Huế. Điều càng lo lắng hơn cho Huế, gần đây một số lữ hành được xem tầm cỡ ở Huế cũng đang có dấu hiệu bỏ Huế đi đến nơi khác.
Lãnh đạo ngành du lịch thừa nhận, thời gian qua, nhận thấy sự bị động của Huế mà một trong nguyên nhân là thiếu các lữ hành lớn, ngành đã chủ động làm việc với các hãng lữ hành hai đầu để có những sự hợp tác, đặc biệt là mời gọi họ về Huế để đặt văn phòng, chi nhánh. Tuy nhiên, đã hơn 2 năm từ khi triển khai kế hoạch này, vẫn chưa có hàng lữ hành lớn nào về với Huế.
Huế cần có các “ông lớn” lữ hành là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của ngành du lịch Huế. Ông Đinh Mạnh Thắng, Chủ tịch Hiệp hội Du lịch tỉnh cho rằng, địa phương nào cũng đầu tư phát triển hạ tầng, sân bay, luôn trải thảm đỏ để mời chào các lữ hành về đặt văn phòng, chi nhánh. Ngoài sự tích cực làm việc từ lãnh đạo ngành du lịch, Huế cần xây dựng một cơ chế, chính sách ưu đãi để thu hút các hãng lữ hành lớn. Chẳng hạn như giảm thuế, hỗ trợ mặt bằng, hỗ trợ các thủ tục hành chính… Chỉ khi các lữ hành đủ mạnh thì du lịch địa phương mới phát triển. Những hãng lữ hành lớn này sẽ còn giúp ngành du lịch quy chuẩn các dịch vụ.
Ông Trần Văn Long, Tổng Giám đốc Công ty CP Du lịch Việt cho hay, vì đã thua thiệt bởi là điểm đến thứ cấp, muốn thu hút lữ hành lớn Huế cần thay đổi về phong cách làm việc. Huế phải biết “chịu chơi” và quyết đoán hơn. Chẳng hạn, nếu doanh nghiệp đưa đến Huế bao nhiêu khách, ở lại bao nhiêu đêm thì có chính sách giảm giá vé tham quan tương ứng. Cần nhanh chóng quyết định, chứ không để kéo dài và cũng không có sự rõ ràng, khiến doanh nghiệp mất lòng tin. Chỉ khi sự hợp tác hiệu quả ban đầu đó, các hãng lữ hành mới quyết định “đầu quân” đến Huế.
Sau Tết Nguyên đán Kỷ Hợi năm 2019, Huế chuẩn bị tổ chức diễn đàn du lịch mùa xuân. Được biết, một loạt cơ chế chính sách ưu đãi, nhằm thu hút doanh nghiệp lữ hành được ngành du lịch đề ra. Nhưng rồi nhiều lý do khiến hội nghị này không thể tổ chức và các cơ chế, chính sách vẫn chưa biết khi nào mới có thể hình thành.
Lữ hành lớn ở Huế chỉ “đếm trên đầu ngón tay”. Để thực hiện các kế hoạch, nghị quyết đã đề ra, Huế cần có các doanh nghiệp giúp cụ thể hóa các chỉ tiêu đó.
Bài, ảnh:ĐỨC QUANG
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Bão số 3 Saola giật trên cấp 17 nhiều giờ liền ở Biển Đông, khả năng đổi hướng
- ·Các kiểu tóc nam đẹp, quyến rũ 2015
- ·Người dân đang không biết thế nào, quận Hà Đông sẽ giải quyết ra sao đây?
- ·Gây ô nhiễm môi trường có thể bị truy cứu hình sự
- ·Hồi sinh voi Ma mút tuyệt chủng hơn 4 ngàn năm?
- ·Ngân hàng Eximbank: Cổ đông nghi ngờ có gian lận trong việc bầu chọn nhân sự
- ·12 loại đồ dùng không bao giờ được để gần trẻ em
- ·Tòa nhà hỗn hợp HH1 KĐT Mễ Trì: Sau 7 năm, dự án giờ là… bãi cỏ
- ·Long An sees positive socio
- ·Quà tặng 20/10 độc đáo, bất ngờ cho vợ bầu
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Baniyas, 19h55 ngày 6/1: Khó tin cửa dưới
- ·Tuyến xe khách HN
- ·Chọn váy cưới cho cô dâu đơn giản thanh lịch
- ·Hệ thống Dr. Spiller Skinlap thừa nhận không có giấy phép thẩm mỹ viện
- ·Thị trường hàng hóa: Giá dầu thô, ca cao tăng vọt trong tuần đầu năm mới
- ·Địa điểm hẹn hò lãng mạn cho ngày Valentine
- ·Làm đẹp da với hạt mít đơn giản, hiệu quả
- ·Kỹ nghệ làm giả vé số trúng thưởng
- ·Tạm giữ 17 con bạc
- ·Váy liền thân xinh tươi cho hè rạng ngời