【tỷ số feyenoord】Tự hào được kể chuyện lịch sử
Hướng đến chân - thiện - mỹ
Theựhàođượckểchuyệnlịchsửtỷ số feyenoordo nhà nghiên cứu văn hoá Huế Phan Thuận An, lễ hội dân gian thì địa phương nào cũng có và đang diễn ra hàng năm, nhưng lễ hội cung đình thì chỉ Huế mới có khả năng phục hồi, bởi đây từng là kinh đô cuối cùng trong lịch sử các triều đại quân chủ Việt Nam và triều đại quân chủ cuối cùng ấy - triều Nguyễn, mới chấm dứt cách đây chỉ hơn nửa thế kỷ.
Một phần nghi lễ Thướng nêu |
Thời giao gần đây, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã phục hồi nhiều lễ hội cung đình quan trọng của triều Nguyễn, như: lễ tế Nam Giao, lễ tế Xã Tắc, lễ Truyền Lô, lễ hội Thi tiến sĩ võ; đồng thời, tổ chức nhiều lễ hội mới dựa trên chất liệu truyền thống, như: Huyền thoại sông Hương, Hành trình mở cõi, Thiên hạ thái bình… Nhiều người dân của xứ Huế đã rất vui và đồng thuận khi Lễ tế Xã Tắc và Lễ tế Nam Giao năm nay đều được tổ chức theo hình thức bỏ sân khấu hoá để hướng vào chiều sâu tâm linh của lễ, dưới sự chủ lễ của lãnh đạo tỉnh. Đây là hoạt động rất có ý nghĩa, giúp chúng ta giữ gìn được một nghi lễ truyền thống mang đậm bản sắc nhân văn của dân tộc.
TS. Phan Thanh Hải chia sẻ, thời gian đầu, khi những lễ hội này được phục dựng theo hình thức tái hiện, sân khấu hoá các nghi thức của nghi lễ để giới thiệu cho người dân và du khách hiểu về trình tự của lễ xưa, thì những người tổ chức bị phê bình là rẻ hoá di sản, ứng xử thiếu văn hoá với văn hoá… Nhưng khi lễ tế Xã Tắc và lễ tế Nam Giao được tổ chức theo hình thức bỏ sân khấu hoá và tập trung vào ý nghĩa chiều sâu của tâm linh, được tiến hành đúng thời gian, đúng trình tự nghi thức và tính chất của nghi lễ, thì lại có nhiều ý kiến phản hồi rất gay gắt, cho rằng nghi lễ này không phù hợp, chủ tế đứng lễ không đúng vai trò.
“Chúng tôi luôn mong muốn có thể phục dựng được những lễ hội hướng đến chiều sâu tâm linh như thế nên đã đề xuất với lãnh đạo tỉnh” - TS. Phan Thanh Hải nhấn mạnh. “Khi một lễ hội cung đình được phục dựng thì sức mạnh lớn nhất là ý nghĩa tâm linh hướng đến các giá trị của chân - thiện - mỹ. Đây cũng là sức mạnh giúp lễ hội sống được trong xã hội hiện đại. Với lễ tế Xã tắc và lễ tế Nam Giao, việc phục dựng luôn gắn với mục đích rất tốt đẹp, đó là hướng con người sống hoà thuận với thiên nhiên hơn và cầu mong quốc thái dân an, mưa thuận gió hoà. Còn vai trò của người chủ tế, dù chế độ có khác nhau, nhưng suy cho cùng, vì mục đích tốt đẹp ấy, thì người chủ tế phải là người hội tụ đủ điều kiện đại diện cho nhân dân để thể hiện khát vọng của nhân dân, sống hài hoà với thiên nhiên. Còn lại chỉ là vấn đề nghi thức - là ngôn ngữ để giao tiếp với thiên nhiên, thì cứ xưa bày nay làm” - TS. Phan Thanh Hải cho biết.
Tự hào vì là một phần của lịch sử
Nói về những lễ hội cung đình mà bản thân đã được tham gia phục dựng, đạo diễn Trương Tuấn Hải - Giám đốc Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Cung đình Huế, chia sẻ: “Thực hiện cho được một lễ hội, chúng tôi gặp nhiều khó khăn, từ việc lên ý tưởng, hình thành kịch bản cho đến việc thực hiện cho được kịch bản ấy. Bởi có chương trình phải huy động đến hàng ngàn người, nội dung nhiều chương hồi, lại còn cả phục trang, đạo cụ nữa. Tuy nhiên, càng trong những nhọc nhằn ấy, chúng tôi càng cảm thấy tự hào. Tự hào vì chính mình đang được kể lại câu chuyện lịch sử cho thế hệ trẻ nghe, nhất là đối với những lễ hội truyền thống có ý nghĩa nhân văn sâu sắc như Lễ tế Xã tắc, Lễ tế Nam Giao”.
Nếu du khách vào thăm Đại Nội buổi sáng, sẽ có cơ hội tham gia lễ Đổi gác ở Ngọ Môn. Ở đó, có 2 nhóm lính gác đang tiến hành nghi lễ đổi ca giữa tiết tấu trang trọng của “Đăng đàn cung” - một tác phẩm thuộc Nhã nhạc cung đình Huế. Hoặc, nếu đến thăm Hoàng thành vào kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, du khách cũng có thể thấy Lễ Dựng nêu trong Hoàng cung Huế… “Để thực hiện những hoạt động này, chúng tôi phải tìm hiểu rất nhiều tư liệu, phải rõ được ý nghĩa của nghi lễ để tái hiện hình ảnh càng gần với người xưa càng tốt, từ điệu bộ, dáng đi cho đến cách xướng của các quan. Vui là không chỉ riêng cá nhân tôi, mà cả ê kíp được giao thực hiện nhiệm vụ này đều rất háo hức và luôn cố gắng hết mình để tìm tòi và thể hiện sao cho sinh động, sát với thực tế nhất” - đạo diễn Trương Tuấn Hải nói. Ông cũng nhấn mạnh: “Chúng tôi rất tự hào khi được trực tiếp tham gia tái hiện các lễ hội cung đình xưa - những lễ hội thể hiện sâu sắc nét đẹp văn hóa của người Việt. Hy vọng, những cố gắng của chúng tôi sẽ giúp thế hệ trẻ hiểu sâu hơn truyền thống tốt đẹp của ông cha, để rồi hưởng ứng, duy trì và gìn giữ cho nhiều thế hệ tiếp nữa”.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Top legislator presents Tet gifts to disadvantaged people, armed forces in Yên Bái
- ·PM orders stronger, comprehensive innovation by military
- ·Việt Nam's law enforcement closely following Chinese ship in Vietnamese waters
- ·Việt Nam calls out flaws in US int'l religious report
- ·Xe tải mất lái tông xe khách trên quốc lộ, nhiều người bị thương ở Bình Phước
- ·Việt Nam, Philippines talk maritime, ocean concerns in 10th meeting
- ·Australia announces A$105 million support for Việt Nam’s climate change response
- ·National Assembly's fifth plenary session begins, with important laws on the agenda
- ·Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
- ·PM’s trip to Japan, attendance at G7 expanded summit a success: Foreign Minister
- ·Đã sửa xong cáp quang biển APG, 100% lưu lượng được khôi phục
- ·Việt Nam's law enforcement closely following Chinese ship in Vietnamese waters
- ·PM meets Brazil, Ukraine leaders on sidelines of G7 Summit
- ·Việt Nam determined in commitments to addressing global challenges: Minister
- ·Phiên đấu giá biển số xe tiếp theo khi nào?
- ·Party leader's Theory and Practice of Socialism in Việt Nam available in seven languages
- ·Vietnamese Party leader hosts Australian Prime Minister
- ·Việt Nam – important economic partner of Australia: Top diplomat
- ·Ngày 3/1: Giá cà phê thế giới tăng cao kỷ lục, hồ tiêu neo ở mức cao
- ·PM Chính highlights Việt Nam’s stance on peace, stability and development