【thứ hạng của hatayspor】Khắc phục căn cơ tình trạng thiếu điện, thanh tra toàn diện thị trường bảo hiểm nhân thọ
Phiên bế mạc Kỳ họp thứ năm,ắcphụccăncơtìnhtrạngthiếuđiệnthanhtratoàndiệnthịtrườngbảohiểmnhânthọthứ hạng của hatayspor Quốc hội khóa XV. |
Chiều 24/6, Quốc hội thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV với 481/482 đại biểu có mặt tán thành, 1 vị không biểu quyết.
Thanh tra toàn diện thị trường bảo hiểm nhân thọ
Nghị quyết nêu rõ, những tháng đầu năm 2023, ổn định kinh tếvĩ mô chưa thực sự vững chắc; hoạt động của các thị trường, nhất là thị trường tài chính - tiền tệ, bất động sản, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp còn nhiều điểm nghẽn, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tưcông đạt thấp, xử lý các vướng mắc về tiêu chuẩn, quy chuẩn phòng cháy, chữa cháy còn chậm; công tác kiểm định xe cơ giới còn nhiều hạn chế.
Hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệpgặp nhiều khó khăn, tình trạng rút bảo hiểm xã hội một lần tăng cao nhất từ trước đến nay; việc giải quyết hồ sơ hoàn thuế giá trị gia tăng còn chậm.
Tình trạng mất điện, cắt điện diễn ra ở nhiều nơi ảnh hưởng lớn đến sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống của người dân, Quốc hội đánh giá.
Đặc biệt, Nghị quyết nêu, tình trạng đùn đẩy, né tránh, thiếu trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, công chức trong thực thi công vụ dẫn đến sự trì trệ trong giải quyết công việc, gây bức xúc trong xã hội.
Quốc hội yêu cầu Chính phủ theo dõi sát diễn biến, dự báo tình hình trong nước và thế giới, có giải pháp chính sách nhanh nhạy, phù hợp, giải pháp điều hành sát thực tiễn, cụ thể, khả thi và tổ chức thực hiện quyết liệt, tập trung bảo đảm ổn định, củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tăng cường năng lực thích ứng, sức chống chịu của nền kinh tế trước tác động tiêu cực từ bên ngoài.
Một số yêu cầu cụ thể khác được nêu tại nghị quyết là nghiên cứu phương án điều chỉnh tăng mức giảm trừ gia cảnh đối với thuế thu nhập cá nhân; linh hoạt trong điều chỉnh thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng xăng dầu; đề xuất giải pháp chính sách phù hợp đối với cơ chế thuế tối thiểu toàn cầu, thuế các-bon. Kịp thời giải quyết hồ sơ hoàn thuế giá trị gia tăng theo quy định của pháp luật. Tập trung nguồn lực để thực hiện cải cách tiền lương, báo cáo Quốc hội lộ trình cải cách chính sách tiền lương tại Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV.
Yêu cầu từ Quốc hội còn là thực hiện đồng bộ các giải pháp tháo gỡ khó khăn, tăng cường quản lý, giám sát các thị trường tiền tệ, chứng khoán, bảo hiểm, trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản; khẩn trương xử lý các bất cập trong tư vấn đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, môi giới, bán chéo bảo hiểm nhân thọ khi xét duyệt hồ sơ vay vốn.
Đáng chú ý, Quốc hội yêu cầu thanh tra toàn diện thị trường bảo hiểm nhân thọ, tập trung vào loại hình bảo hiểm liên kết đầu tư; kiểm soát chặt chẽ việc cấp tín dụng sử dụng vốn; bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư theo quy định của pháp luật. Nghiên cứu xây dựng tiêu chí, phương pháp xác định hạn mức tăng trưởng tín dụng đối với các tổ chức tín dụng theo tinh thần Nghị quyết số 62/2022/QH15 của Quốc hội. Tập trung giải quyết những dự ánthua lỗ kéo dài, những ngân hàng, doanh nghiệp có vi phạm, không để phát sinh tổn thất tiếp theo.
Với nghị quyết này, Quốc hội còn yêu cầu tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc trong công tác kiểm định xe cơ giới và việc bảo đảm các yêu cầu phòng cháy, chữa cháy. Khắc phục kịp thời, căn cơ tình trạng thiếu điện, bảo đảm an ninh năng lượng. Tháo gỡ triệt để khó khăn, vướng mắc trong công tác đấu thầu, mua sắm và giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu thuốc, thiết bị, vật tư y tế; nâng cao chất lượng công tác khám bệnh, chữa bệnh.
Toàn cảnh phiên bế mạc Kỳ họp thứ năm của Quốc hội. |
Giảm thuế giá trị gia tăng, tăng vốn điều lệ cho Agribank
Ở nghị quyết chung, Quốc hội cũng quyết định thực hiện giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng quy định tại Điều 3 của Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian từ ngày 1/7/2023 đến hết ngày 31/12/2023.
Quốc hội giao Chính phủ tổ chức thực hiện kịp thời, hiệu quả, bảo đảm không làm ảnh hưởng đến dự toán thu và bội chi ngân sách nhà nước năm 2023 theo Nghị quyết của Quốc hội; báo cáo kết quả thực hiện cùng với tổng kết thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 tại Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV.
Chủ trương đầu tư bổ sung vốn điều lệ cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) giai đoạn 2021 - 2030 tương ứng với số lợi nhuận còn lại thực nộp ngân sách nhà nước giai đoạn 2021 - 2023 của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, tối đa là 17.100 tỷ đồng cũng được Quốc hội chấp thuận trong nghị quyết này.
Nghị quyết nêu rõ, năm 2023, bố trí 6.753 tỷ đồng từ nguồn ngân sách trung ương đã được Quốc hội phê duyệt tại Nghị quyết số 70/2022/QH15 ngày 11/11/2022; năm 2024, bố trí tối đa 10.347 tỷ đồng từ nguồn ngân sách nhà nước theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
Giao Chính phủ chỉ đạo thực hiện việc đầu tư bổ sung vốn điều lệ theo đúng quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm trước Quốc hội về tính chính xác của số liệu và quy mô bổ sung vốn điều lệ cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.
Được biết, quy mô vốn điều lệ của Agribank đến cuối năm ngoái là 34.446 tỷ đồng, thấp nhất trong nhóm các ngân hàng thương mại Nhà nước, thậm chí thấp hơn một số ngân hàng thương mại cổ phần khác như Techcombank (gần 35.200 tỷ), MB (hơn 45.300 tỷ), VPBank (hơn 67.400 tỷ đồng).
Việc tăng vốn cho Agribank sẽ giúp ngân hàng đáp ứng các tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định 8%, hướng tới tuân thủ quy định Basel II. Trước đó, tại thời điểm cuối năm 2021, tỷ lệ này của ngân hàng chỉ đạt 7% thấp hơn so với các ngân hàng thương mại có vốn Nhà nước khác, như Vietcombank là 9,98%, VietinBank 8,54% và BIDV 8,4%.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Ngày 4/1: Giá cà phê, giá tiêu trong nước bất ngờ tăng vọt
- ·Tháng 6/2021: Doanh số VinFast tăng ấn tượng, bỏ xa Mitsubishi
- ·Fansipan – Ngày trở về
- ·Vinmart khai trương siêu thị phiên bản mới tại đại đô thị Vinhomes Ocean Park
- ·Infographics: Năm 2024, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 6.391 nghìn tỷ đồng
- ·Xuất khẩu năm 2021 có thể tăng hơn 10% nếu kiểm soát tốt dịch bệnh
- ·Đề xuất 'Thẻ thông hành xanh' cho thị trường du lịch nội địa, hàng không
- ·Kỳ 3: Gỡ “vướng” trong quá trình đầu tư dự án dầu khí
- ·Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Chương trình phát triển thị trường KHCN quốc gia
- ·Huyện Sóc Sơn sẽ cưỡng chế các công trình 'xẻ thịt' đất rừng
- ·Ra mắt Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam năm 2021
- ·Thúc đẩy truy xuất nguồn gốc đối với sản phẩm gỗ Việt Nam
- ·Vingroup sản xuất linh kiện máy thở Medtronic
- ·Chủ tịch Hội phụ nữ tận tâm, trách nhiệm
- ·Chống gian lận thương mại
- ·PV GAS LPG nỗ lực vượt khó khăn và dịch bệnh, duy trì sản xuất kinh doanh hiệu quả
- ·Hành trình từ nhà kho tồi tàn đến startup nội 'sống sót cuối cùng' trên ‘mặt trận’ giao đồ ăn
- ·Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
- ·MG Việt Nam lên tiếng xác nhận xe HS nhập khẩu lỗi hệ thống cảnh báo điểm mù