【lịch thi đấu bóng đá atalanta】Phó Thủ tướng: Không "đẽo cày giữa đường" khi làm đường sắt cao tốc Bắc
Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình: Việc tinh gọn bộ máy ảnh hưởng tới khoảng 100.000 người Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn: Ngành Công Thương cần khẳng định vai trò tiên phong trong tăng trưởng 2 con số Phó Thủ tướng yêu cầu ngành y tế dứt điểm việc chậm cấp đăng ký lưu hành thuốc |
Dự kiến khởi công vào tháng 12/2027
Ngày 26/12,óThủtướngKhôngquotđẽocàygiữađườngquotkhilàmđườngsắtcaotốcBắlịch thi đấu bóng đá atalanta Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì Phiên họp thứ 3 của Ban Chỉ đạo Xây dựng, thực hiện đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và các dự án đường sắt quan trọng quốc gia.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu rõ: Kế hoạch thực hiện dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam phải rõ việc, rõ người, rõ bước đi khoa học, bài bản, đồng bộ, toàn diện, không "vừa làm, vừa chờ". Ảnh: VGP/Đình Nam |
Báo cáo tại phiên họp, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Danh Huy cho biết, sau khi Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, Bộ đã xây dựng kế hoạch tổng thể triển khai dự án thực hiện bao gồm: Lựa chọn tư vấn; lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi; đấu thầu các gói thầu thi công xây dựng... Dự kiến, dự án khởi công vào tháng 12/2027.
Bộ Giao thông vận tải đang xây dựng, lấy ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Chính phủ quy định cụ thể các mốc tiến độ chính của Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam; thẩm quyền, trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phương; xây dựng một số chính đặc thù, đặc biệt đối với dự án.
Tại phiên họp, lãnh đạo một số bộ đã thảo luận về vấn đề đặt ra trong kế hoạch thực hiện như: phát triển công nghiệp cơ khí chế tạo đường sắt, đào tạo nhân lực; phương án huy động nguồn vốn; cho ý kiến về kế hoạch, chỉ tiêu sử dụng đất, định hướng phát triển quỹ đất đô thị theo hướng tuyến giao thông (TOD) cơ chế chính sách thực hiện; ứng dụng, chuyển giao tiến tới làm chủ công nghệ; định hướng xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia…
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đề nghị tính toán, xác định nhu cầu nguồn nhân lực theo định hướng lựa chọn công nghệ, "càng chi tiết, càng tốt"; từ đó, Bộ có kế hoạch triển khai, phân bổ cụ thể đến từng trường đại học, phương án hợp tác đào tạo quốc tế...
Cho rằng việc lựa chọn tư vấn thiết kế, giám sát, thẩm định rất quan trọng, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị nhấn mạnh đây phải là những tổ chức có kinh nghiệm, năng lực, chuyên môn hàng đầu thế giới.
Tránh "đẽo cày giữa đường"
Phát biểu kết luận phiên họp, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu rõ, mục tiêu của dự án không chỉ xây dựng được một tuyến đường sắt tốc độ cao mà còn phát triển ngành công nghiệp đường sắt tốc độ cao. Vì vậy, kế hoạch thực hiện phải rõ việc, rõ người, rõ bước đi, khoa học, bài bản, đồng bộ, toàn diện, không "vừa làm, vừa chờ", bắt đầu từ xây dựng cơ chế chính sách, quy chuẩn, tiêu chuẩn đến điều tra, khảo sát, thiết kế, lựa chọn công nghệ, tổ chức vận hành, khai thác, quản lý...
Về cơ chế chính sách pháp luật, Bộ Giao thông vận tải xem xét kỹ lưỡng, xem xét sửa đổi Luật Đường sắt, phải tính toán, đưa vào hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan đến đường sắt tốc độ cao, bao gồm tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến công nghệ, thiết bị vận hành, điều hành, quản lý thông tin, vấn đề an toàn xây dựng, có chế chính sách đặc thù để làm được đường sắt cao tốc.
"Quá trình xây dựng, điều chỉnh quy hoạch, lựa chọn hướng tuyến, thiết kế kỹ thuật tổng thể dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam phải dựa trên tiêu chuẩn, quy chuẩn, và năng lực của tổ chức, chuyên gia tư vấn, thẩm định", Phó Thủ tướng nói và lưu ý, việc lựa chọn nhà thầu, các doanh nghiệp Việt Nam cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho dự án phải có sự tham gia của tư vấn.
Phó Thủ tướng cũng lưu ý: Quá trình xây dựng, điều chỉnh quy hoạch, lựa chọn hướng tuyến, thiết kế kỹ thuật tổng thể dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam phải dựa trên tiêu chuẩn, quy chuẩn, và năng lực của tổ chức, chuyên gia tư vấn, thẩm định. Ảnh: VGP/Đình Nam |
Kế hoạch tổ chức thực hiện Nghị quyết số 172/2024/QH15 của Quốc hội về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam phải khoa học, toàn diện, đồng bộ, thể hiện tính khả thi, linh hoạt để thực hiện mục tiêu có tuyến đường sắt tốc độ cao từ Bắc tới Nam, thậm chí có thể mở rộng hơn.
Việt Nam phải làm chủ quá trình phát triển tuyến đường sắt, từng bước nắm bắt, làm chủ ngành công nghiệp đường sắt, các phân ngành liên quan đến thông tin, điều khiển, vận hành quản lý và các hệ sinh thái kinh tế đi cùng.
Về phát triển công nghiệp đường sắt trong nước, Bộ Công Thương, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp xây dựng tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp của Việt Nam để tham gia cung cấp sản phẩm, dịch vụ phục vụ, xác định rõ các khâu Việt Nam sẽ làm chủ và hạng mục nhập khẩu, phát triển sản xuất lưỡng dụng, đa mục đích.
Cùng với việc bảo đảm an toàn thông tin, dữ liệu vận hành, khai thác, xử lý sự cố..., Phó Thủ tướng yêu cầu Tổng công ty Đường sắt Việt Nam có phương án tái cơ cấu, kiện toàn tổ chức bộ máy để tham gia vào quá trình triển khai xây dựng dự án cho đến tiếp nhận quản lý, khai thác, vận hành sau khi hoàn thành.
"Bám sát mục tiêu Nghị quyết số 172/2024/QH15 của Quốc hội về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam; làm rõ từng vấn đề cụ thể, "ai làm, bao giờ làm và chú trọng từng khâu cụ thể"; có tầm nhìn rõ ràng về khuôn khổ pháp lý và cơ chế chính sách, tránh "đẽo cày giữa đường", Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Dự kiến hướng tuyến và 23 ga hành khách của đường sắt tốc độ cao Bắc Nam. Đồ họa: Đăng Hiếu |
Chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam được Quốc hội thông qua hôm 30/11. Tuyến đường dài 1.541 km, điểm đầu tại ga Ngọc Hồi (Hà Nội), điểm cuối tại ga Thủ Thiêm (TP. Hồ Chí Minh), đi qua 20 tỉnh thành. Toàn tuyến được đầu tư mới khổ đôi 1.435 mm, tốc độ thiết kế 350 km/h, tải trọng 22,5 tấn/trục; có 23 ga hành khách, 5 ga hàng hóa; vận chuyển hành khách, đáp ứng yêu cầu lưỡng dụng phục vụ quốc phòng, an ninh, có thể vận tải hàng hóa khi cần thiết. Dự án được áp dụng hình thức đầu tư công, sơ bộ tổng mức đầu tư 1,713 triệu tỷ đồng (67 tỷ USD) từ nguồn ngân sách trong các kỳ đầu tư công trung hạn và vốn hợp pháp khác. Quốc hội yêu cầu lập báo cáo nghiên cứu khả thi từ năm 2025, phấn đấu cơ bản hoàn thành dự án năm 2035. |
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ô tô tông sập lan can rồi lao xuống sông Đồng Nai
- ·Muốn giảm nguy cơ mắc huyết áp cao, bạn không nên bỏ qua những lưu ý sau
- ·Thịt bò khô, mực khô giá rẻ ‘ngập chợ ngày Tết
- ·Đồ chơi thông minh kết nối internet tiềm ẩn nguy hiểm cho trẻ em
- ·Tăng vốn điều lệ lên 8.202,6 tỷ đồng, Generali Việt Nam khẳng định cam kết phát triển bền vững
- ·Sun Pharma thu hồi hai loại thuốc điều trị tiểu đường do nhiễm bẩn vi sinh vật
- ·Thị trường Tết 2018: Hộp bánh ‘mạ vàng’ hút khách dịp Tết Mậu Tuất
- ·Cây độc: Đằng sau dáng hoa yêu kiều của hoa tulip là chất độc gây hại
- ·5 phút tối nay 5
- ·Ăn nhau thai người có thể lây bệnh truyền nhiễm HIV, ung thư
- ·Đoàn tàu metro Bến Thành
- ·Cây độc: Hoa trạng nguyên có thể gây phát ban, khó thở và hạ huyết áp
- ·Thị trường Tết 2018: Tin tưởng mứt ‘nhà làm’, coi chừng ‘rước’ họa vào thân
- ·Cảnh báo 5 tác hại của việc ăn quá nhiều mùa Giáng sinh
- ·'Gia đình không vào cuộc thì trẻ em khó an toàn trên môi trường mạng'
- ·Đừng nghĩ miếng lột mụn tác dụng 'thần thánh' mà nó càng làm làn da thêm bệnh
- ·Nước súc miệng giết chết lợi khuẩn trong miệng, gây ra bệnh béo phì và tiểu đường
- ·Quá nguy hiểm nếu những đối tượng sau ăn súp lơ sai cách
- ·Thời tiết Hà Nội 22/7: Nắng xuất hiện từ sớm, trời oi nóng
- ·Quá nguy hiểm nếu để điện thoại ở những vị trí này