【kết quả u20 mexico hôm nay】Nhiều lợi thế phát triển, doanh nghiệp Lạng Sơn hoạt động ra sao?
Kinh tế Lạng Sơn chuyển biến tích cực
Lạng Sơn là tỉnh thuộc miền núi phía Bắc có hệ thống giao thông thuận lợi,ềulợithếpháttriểndoanhnghiệpLạngSơnhoạtđộkết quả u20 mexico hôm nay có đường biên giới chung với Trung Quốc dài 253km; có 2 cửa khẩu quốc tế (cửa khẩu đường bộ Hữu Nghị và cửa khẩu đường sắt Đồng Đăng).
Theo đánh giá của Tổng cục Thống kê, trong điều kiện hiện nay, khi Nhà nước đang thực hiện chính sách đầu tư phát triển các khu kinh tế cửa khẩu thì Lạng Sơn càng có điều kiện để phát triển các ngành kinh tế, đặc biệt kinh tế thương mại - du lịch- dịch vụ.
Kinh tế Lạng Sơn thời gian qua có bước chuyển biến tích cực và đạt được kết quả quan trọng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2018-2022 đạt 6,39%/năm, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,67%/năm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 11,22%/năm; khu vực dịch vụ tăng 5,7%/năm.
Trong năm 2023, tổng sản phẩm thực hiện trên địa bàn (GRDP) của tỉnh ước đạt 25.644 tỷ đồng, tăng trưởng GRDP cao, ở mức 7%. Trong đó, nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 6,55%; công nghiệp - xây dựng tăng 8,18%; dịch vụ tăng 6,77%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 5,39%. GRDP bình quân đầu người ước đạt 59,75 triệu đồng.
"Cơ cấu kinh tế Lạng Sơn tiếp tục có sự dịch chuyển theo hướng tích cực; thu nhập bình quân đầu người được nâng lên", theo Tổng cục Thống kê.
Trong kết quả đạt được đó phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của các doanh nghiệptrên địa bàn tỉnh.
Khu vực dịch vụ chiếm ưu thế, tỷ trọng doanh nghiệp nhỏ ở mức cao
Cập nhật mới nhất của Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn cho thấy, trong 10 tháng năm nay, có 1.072 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, tăng 84,5% so với cùng kỳ. Tổng số vốn đăng ký kinh doanhlà 8.592 tỷ đồng, tăng 73,79% so với cùng kỳ, do vốn điều lệ đăng ký thành lập doanh nghiệp thấp.
Báo cáo đánh giá về tình hình phát triển doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn vừa được Tổng cục Thống kê đăng tải trong tháng 11 năm nay ghi nhận, tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thời điểm cuối 2022 so với 2018 là 41,5%. Giai đoạn trên, bình quân mỗi năm số doanh nghiệp tăng 9%.
Là một tỉnh miền núi nhưng xét theo thành phần kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản ở Lạng Sơn vào cuối năm 2022 chỉ có 24 doanh nghiệp, chiếm 1,2% tổng số doanh nghiệp và tăng 4,4% so với 4 năm trước đó. Khu vực công nghiệp và xây dựng có 524 doanh nghiệp, chiếm 26,6% và tăng 39,4%.
Khu vực dịch vụ có 1.419 doanh nghiệp, chiếm 72,1% tổng số doanh nghiệp, tăng 43,2%.
Theo nhận xét của cơ quan thống kê, những năm qua, cải cách hành chính trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đạt được hiệu quả rõ rệt, môi trường kinh doanh thuận lợi hơn đã hỗ trợ tích cực thành lập doanh nghiệp, từ đó góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
Tổng vốn đầu tư sản xuất kinh doanh của khu vực doanh nghiệp thời điểm 31/12/2022 đạt 59.144 tỷ đồng, tăng 43,3% so với năm 2018.
Doanh thu thuần của toàn bộ doanh nghiệp năm 2022 là 54.591 tỷ đồng, tăng 44% so với năm 2018. Giai đoạn 2022-2018, tốc độ tăng bình quân doanh thu thuần của doanh nghiệp là 4,96%.
Đáng chú ý, doanh nghiệp ngoài nhà nước tạo ra nhiều doanh thu thuần cao nhất đạt 52.283 tỷ đồng, cao gấp 43,1 lần doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và gấp 47,7 lần doanh nghiệp nhà nước, tăng 49% so với năm 2018 và chiếm tỷ trọng 95,77% tổng doanh thu thuần của toàn bộ doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài có doanh thu thuần đạt 1.212 tỷ đồng, tăng 196%, chiếm 2,22% tổng doanh thu. Ngược lại, doanh nghiệp nhà nước có doanh thu thuần 1.096 tỷ đồng, giảm 54%, chỉ chiếm 2% tổng doanh thu.
Theo cơ quan thống kê, mặc dù phát triển nhanh về số lượng doanh nghiệp, đầu tư vốn nhưng quy mô lao động giảm do tỷ trọng doanh nghiệp siêu nhỏ và doanh nghiệp nhỏ chiếm 61,68%. Nhìn chung năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh còn hạn chế, tỷ lệ doanh nghiệp có lãi thấp chỉ đạt 40,69%.
Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động hiệu quả tại thị trường đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên, khu vực này chủ yếu là hoạt động gia công, lắp ráp, hoạt động trong các ngành nghề phổ thông, sử dụng lao động, tay nghề thấp, ít đầu tư vào các ngành công nghệ cao.
Doanh nghiệp ngoài nhà nước tăng nhanh về số lượng doanh nghiệp song năng lực quản trị kinh doanh còn hạn chế, chưa có nhiều sản phẩm có thương hiệu, chưa thực sự là đòn bẩy cho kinh tế Sơn La.
"Trong những năm qua, chính quyền địa phương đã cải thiện môi trường kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư, phát triển", theo ghi nhận của Tổng cục Thống kê.
Cơ cấu kinh tế theo ngành cho thấy ngành thương mại - dịch vụ và ngành công nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng cao, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của Sơn La.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Người Việt chi gần 6.400 nghìn tỷ đồng cho tiêu dùng trong năm 2024
- ·Rút giấy phép cơ sở khám chữa bệnh vi phạm quy định về chống dịch Covid
- ·Điều hành ngân sách ứng phó giá dầu giảm
- ·FPT tiếp tục hợp tác doanh nghiệp với Microsoft
- ·Thêm 2 mái ấm cho người nghèo
- ·Tạm giữ hơn 52.000 chiếc khẩu trang y tế trong ngày 24/2
- ·Đánh giá xe siêu sang – Rolls
- ·Giới thiệu nhiều văn hoá phi vật thể tại ngày Di sản văn hóa Việt Nam lần thứ 2 diễn
- ·Ngày 5/1: Giá cao su trong nước ổn định, sàn giao dịch duy trì mức thấp
- ·Office 365 đến với các tổ chức NGO tại Việt Nam
- ·Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
- ·Chứng khoán Mỹ: Chỉ số S&P 500 lần đầu khép phiên trên mốc 4.000 điểm
- ·Xử lý và công khai đơn vị cố tình không giảm giá vận tải
- ·Sẽ sửa đổi cam kết chi để tạo thuận lợi chủ đầu tư
- ·Nokia Networks bắt tay Vinaphone tăng cường phạm vi và tốc độ mạng
- ·Quân bài chiến lược của Google
- ·Chỉ vì cảnh 'nóng', nghệ sĩ Trà My tát bạn diễn rát mặt
- ·Trẻ nghỉ học vì nCoV nhưng lại được bố mẹ cho đến di tích đông người
- ·Công an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư mini
- ·Chứng khoán Mỹ: Chỉ số S&P 500 và Nasdaq đóng phiên đầu tuần cao kỷ lục