【trận đấu giải vô địch na uy】Bỏ quy định xin ý kiến thủ trưởng cơ quan về dự thảo kết luận thanh tra
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến Dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi) trong phiên họp tháng 8/2022. |
Đó là một trong những thay đổi đáng chú ý tại dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi) sẽ được đại biểu Quốc hội cho ý kiến vào sáng 7/9.
Luật Thanh tra (sửa đổi) là 1 trong 6 dự ánluật được đặt lên bàn nghị sự của hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách diễn ra trong hai ngày 7-8/9/2022. Tuy nhiên,̉quyđịnhxinýkiếnthủtrưởngcơquanvềdựthảokếtluậtrận đấu giải vô địch na uy các vị đại biểu Quốc hội hoạt động không chuyên trách cũng có thể đăng ký tham dự hội nghị để thảo luận về những nội dung mà đại biểu quan tâm.
Với dự án Luật Thanh tra (sửa đổi), một trong những vấn đề được đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội rất quan tâm là tính độc lập của ngành thanh tra.
Giải trình trong phiên họp tháng 8/2022 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong cho biết có những việc tồn đọng 5-6 năm chưa kết luận được, mất hết tính thời sự, do tính độc lập về chuyên môn của ngành thanh tra không cao.
Theo Tổng Thanh tra, tất cả các cuộc thanh tra, Thanh tra Chính phủ đều phải xin ý kiến nhiều nơi. Mà các bộ, ngành có ý kiến thì rất chung chung, thanh tra kiến nghị về trách nhiệm các bộ, ngành thường "né".
Kết luận việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi), Uỷ ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu cần lưu ý làm rõ và quy định chặt chẽ trách nhiệm, thẩm quyền, quan hệ công tác giữa thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan thanh tra và Đoàn thanh tra. Quy định cụ thể các khâu của quy trình thanh tra, việc ban hành và thực hiện kết luận thanh tra, bảo đảm tính độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ của Đoàn thanh tra, hoạt động thanh tra tuân thủ đúng pháp luật, không chịu sự tác động, can thiệp trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Trước đó, thảo luận tại kỳ họp thứ ba cũng có ý kiến đại biểu đề nghị bổ sung quy định để đề cao hơn trách nhiệm pháp lý của cơ quan quản lý nhà nước, đặc biệt là Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về thanh tra và bảo đảm tôn trọng tính độc lập của hoạt động thanh tra.
Tiếp thu ý kiến đại biểu, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết đã chỉ đạo rà soát, chỉnh dự thảo luật để quy định rõ hơn trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước trong tổ chức hoạt động thanh tra và khẳng định rõ thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi, quyết định của mình.
Để tăng cường tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của cơ quan thanh tra, tránh sự can thiệp của thủ trưởng cơ quan cơ quan quản lý nhà nước, trong dự thảo Luật đã bỏ quy định tại khoản 2 Điều 43, khoản 1 Điều 51 của Luật hiện hành về thẩm quyền ban hành quyết định thanh tra, thành lập đoàn thanh tra của thủ trưởng cơ quan nhà nước.
Dự thảo mới nhất cũng bỏ quy định tại khoản 4 Điều 83 dự thảo luật trình Quốc hội về việc người ra quyết định thanh tra xin ý kiến Thủ trưởng cơ quan đơn vị chủ trì cuộc thanh tra về dự thảo kết luận thanh tra trước khi ban hành.
Đồng thời, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cũng đã cho rà soát, bổ sung quy định rõ hơn trách nhiệm, quyền hạn của đoàn thanh tra, trưởng Đoàn thanh tra, thành viên đoàn thanh tra.
Liên quan đến hoạt động thanh tra, có ý kiến đại biểu đề nghị xem xét lại nội dung giao Chính phủ và bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan có tổ chức thanh tra quy định chi tiết, hướng dẫn hoạt động thanh tra phù hợp với đặc điểm của ngành, lĩnh vực.
Tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho biết tại Chương IV của dự thảo luật đã được chỉnh lý theo hướng hoạt động thanh tra thực hiện theo quy định của Luật Thanh tra, trong đó có những thủ tục chung như ban hành quyết định thanh tra, ban hành Kế hoạch tiến hành thanh tra, công bố Quyết định thanh tra, ban hành Kết luận thanh tra và công khai kết luận thanh tra.
Trong trường hợp cần thiết, Chính phủ quy định về hoạt động thanh tra chuyên ngành phù hợp với đặc điểm quản lý của ngành, lĩnh vực theo đề nghị của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ sau khi thống nhất với Tổng Thanh tra Chính phủ.
Sau khi xin ý kiến đại biểu Quốc hội chuyên trách, Dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi) tiếp tục được Quốc hội thảo luận và thông qua ở kỳ họp thứ tư (tháng 10/2022).
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cộng đồng quốc tế cần chung tay chống nạn buôn người
- ·SHB mang Tết ấm đến với trẻ em nghèo vượt khó tỉnh Thái Bình
- ·Gặp mặt đoàn công tác hỗ trợ TP. Hồ Chí Minh chống dịch COVID
- ·Năm Căn bước vào vụ thu hoạch lúa
- ·Quảng Ninh tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2025
- ·Tổng thống Nga và người đồng cấp Iran hội đàm tới gần nửa đêm
- ·Vốn điều lệ lên 20.548 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế của OCB tăng 19,1%
- ·Hải quan Quảng Bình phối hợp bắt 2 đối tượng vận chuyển hơn 1 tạ pháo
- ·Quốc lộ 4C sạt lở, công an và người dân tất bật xúc đất thông đường
- ·Giá vàng hôm nay (14/12): Thế giới và trong nước cùng bật tăng
- ·Hà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khí
- ·Tập trung tín dụng cho các lĩnh vực ưu tiên tạo động lực tăng trưởng
- ·Hàn Quốc chỉ ra điểm bất thường trong vụ phóng vệ tinh của Triều Tiên
- ·Các vaccine COVID
- ·Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
- ·Vốn điều lệ lên 20.548 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế của OCB tăng 19,1%
- ·MB thông báo thay đổi địa điểm Chi nhánh An Phú
- ·Quyết liệt, thần tốc hơn nữa để có đủ vaccine sớm nhất tiêm phòng cho nhân dân trên diện rộng
- ·Bổ sung quy định thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế cho bệnh viện tư nhân
- ·Quan chức Nga nêu lý do Moscow khó có thể đàm phán với Mỹ