【nhận định giải thổ nhĩ kỳ】Thế giới lãng phí 400 tỷ USD thực phẩm hư hỏng mỗi năm
Tình trạng này diễn ra nặng nề nhất ở các nước châu Á,ếgiớilãngphítỷUSDthựcphẩmhưhỏngmỗinănhận định giải thổ nhĩ kỳ tiếp đến là châu Âu và Bắc Mỹ. Bản báo cáo dựa trên đánh giá của Liên Hiệp Quốc rằng mỗi năm có khoảng 280 triệu tấn thực phẩm bị lãng phí. Để dễ hình dung, có thể lấy sân bóng bầu dục đắt nhất nước Mỹ tại New Jersey, MetLife, với sức chứa 82.600 chỗ ngồi làm minh họa: số thực phẩm nói trên trải kín sân MetLife được 560 lần.
Những năm gần đây, thất thoát lương thực là một vấn đề nổi cộm ở cả các nước đang phát triển lẫn nước phát triển. Chỉ tính riêng tại Mỹ, khoảng 32 triệu tấn thực phẩm hỏng bị vứt ra các bãi rác thải khiến chính quyền địa phương tốn đến 1,5 tỷ USD mỗi năm để thu dọn. Không chỉ gây tốn kém chi phí xã hội, nó còn góp phần làm phát sinh các vấn đề về môi trường, vì sản xuất thực phẩm đòi hỏi tiêu thụ một lượng lớn tài nguyên đất, nước, phân bón, năng lượng, đông lạnh, vận tải…
Tổ chức WRAP chỉ ra rằng, hàng chục, thậm chí hàng trăm tỷ USD lương thực thực phẩm có thể được cứu nếu người tiêu dùng thận trọng hơn. "Những thay đổi thiết thực, chẳng hạn như giảm nhiệt độ trung bình của tủ lạnh, hoặc chọn loại túi đựng tốt hơn, có thể tạo ra khác biệt đáng kể trong việc ngăn ngừa sự hư hỏng thức phẩm" - tổ chức này cho biết. Ở các nước phát triển như Mỹ và Anh, trung bình một gia đình 4 người mỗi năm lãng phí khoảng 1.500 USD tiền mua thực phẩm mà không dùng đến, do bị quá hạn sử dụng.
Tất nhiên, không chỉ mỗi người tiêu dùng chịu trách nhiệm trong vấn đề này. Tại các nước kém phát triển như ở châu Phi, tình trạng lãng phí phần lớn xảy ra ở quá trình sản xuất và chế biến. Nguyên nhân là ở các nước này thiếu công nghệ và cơ sở hạ tầng sản xuất thực phẩm một cách hiệu quả.
Mới đây, Liên minh giảm thực phẩm lãng phí (FWRA) đã đưa ra một chương trình với những biện pháp rất thực tế, kỳ vọng giảm lượng lương thực phẩm lãng phí trên toàn cầu từ 20 tới 50% từ nay đến năm 2030, theo tính toán sẽ tiết kiệm được khoảng 120 đến 300 tỉ USD mỗi năm./.
Ngọc Vũ (theo CNN Money)
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
- ·Dự thảo sửa đổi Quy định liên quan đến các hoạt động sản xuất rượu vang
- ·Đáp ứng tiêu chuẩn Halal – doanh nghiệp rộng đường bước vào thị trường Hồi giáo
- ·Tiêu chuẩn ASTM về hệ thống lắp ráp robot
- ·Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- ·Công ty TNHH Môi trường Sông Công xả thải vượt chuẩn “bức tử” môi trường
- ·Kết nối với các nhà khoa học Việt Nam ở nước ngoài phục vụ hoạt động tiêu chuẩn đo lường chất lượng
- ·TCVN 13886:2023 hướng dẫn xác định hàm lượng lưu huỳnh và clo tổng
- ·Prudential khởi động chương trình “Tăng cường sức khỏe chủ động”
- ·Giải thưởng Chất lượng Quốc gia góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa tỉnh Nam Định
- ·Ngành Thuế Quảng Ninh tập trung đảm bảo thu ngân sách ngay từ đầu năm 2025
- ·Truy xuất nguồn gốc hàng hoá để bảo vệ doanh nghiệp và người tiêu dùng
- ·Tăng cường năng lực quốc gia về đo lường và giám sát các hóa chất hữu cơ
- ·Góp ý sửa đổi Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- ·VTG 2017 giới thiệu nhiều công nghệ đột phá trong ngành dệt may
- ·Tiêu chuẩn Oeko
- ·HTQL kinh doanh liên tục theo ISO 22301:2019
- ·Ukraine thông báo dự thảo quy định xác minh sản phẩm thuốc
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- ·Tiêu chuẩn báo cáo khí nhà kính – khoảng trống trong sự phát triển của thị trường carbon Việt Nam