【xôi lạc trực tiếp bóng đá hôm】Lâm Đồng sẽ triển khai dự án đường vành đai TP.Đà Lạt
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa chấp thuận ranh giới,âmĐồngsẽtriểnkhaidựánđườngvànhđaiTPĐàLạxôi lạc trực tiếp bóng đá hôm diện tích thu hồi đất, giao cho Sở Giao thông Vận tải để triển khai dự ánxây dựng đường vành đai Thành phố Đà Lạt tại các phường 3,4,5 với tổng tiện tích 177.511,8 m2.
Trước đó, ngày 8/9/2020, UBND tỉnh Lâm Đồng đã Quyết định phê duyệt dự toán lập dự án đầu tưdự án xây dựng đường vành đai Thành phố Đà Lạt và cơ sở hạ tầng khu dân cư.
Cụ thể, tên công trình: Lập dự án đầu tư, thuộc dự án đường vành đai Thành phố Đà Lạt và cơ sở hạ tầng các khu dân cư, do Sở Giao thông vận tải làm chủ đầu tư. Đơn vị lập dự toán là Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Lâm Đồng. Giá trị dự toán công trình (hạng mục) là hơn 964 triệu đồng.
Ngày 17/4/2018, UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban hành thông báo kết luận của ông Phạm S, Phó chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng tại buổi làm việc với Công ty CP Đầu tư xây dựng và Truyền thông 18 về đầu tư xây dựng đường vành đai TP. Đà Lạt theo hình thức BT.
Tại thông báo này, ông S cho rằng, do điều kiện ngân sách địa phương có khó khăn nên việc đầu tư các tuyến đường giao thông theo hình thức BT và hoàn trả bằng quỹ đất là rất cần thiết và phù hợp. UBND tỉnh Lâm Đồng hoan nghênh và ủng hộ việc đề xuất đầu tư đường vành đai TP. Đà Lạt (tên gọi cũ là đường tránh Quốc lộ 20 qua TP. Đà Lạt) của nhà đầu tư.
Tuy nhiên, do Dự án có tổng mức đầu tư tương đối lớn (khoảng 1.300 tỷ đồng) mà việc đề xuất quỹ đất để hoàn trả cho nhà đầu tư chưa tính toán cụ thể để đảm bảo khả năng thu hồi vốn. Vì vậy, để dự án đảm bảo tính khả thi, sớm triển khai thực hiện, tổ chức lựa chọn nhà đầu tư theo quy định, UBND tỉnh giao Sở Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với UBND các huyện, thành phố mạnh dạn nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh theo các hình thức đầu tư PPP để tạo bức đột phá trong việc phát triển hạ tầng giao thông.
Trước mắt, Sở Giao thông Vận tải chủ trù, phối hợp chặt chẽ với UBND TP. Đà Lạt, huyện Đức Trọng xây dựng đề xuất dự án mới (tên dự án đầu tư đường vành đai TP. Đà Lạt theo hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao BT) và hoàn trả bằng quỹ đất trên địa bàn tỉnh, trong đó xác định cụ thể phương án đầu tư, lộ trình đầu tư phù hợp; phương án hoàn trả bằng quỹ đất phù hợp, đảm bảo thu hồi vốn cho nhà đầu tư (như quỹ đẩ bao nhiêu lô, diện tích bao nhiêu, giá trị dự kiến của từng lô đất…), báo cáo UBND tỉnh trong tháng 5/2018.
Tại thông báo trên, ông S cũng giao UBND TP. Đà Lạt, huyện Đức Trọng rà soát tình hình quỹ đất; nghiên cứu bổ sung quỹ đất, khu dân cư trong quá trình xây dựng quy hoạch các khu đô thị trên địa bàn, nhằm tạo quỹ đất để phối hợp với Sở Giao thông vận tải xây dựng đề xuất dự án đường vành đai TP.Đà Lạt theo hình thức hợp đồng BT làm cơ sở kêu gọi đầu tư.
Đường vành đai Thành phố Đà Lạt theo quy hoạch được phê duyệt dài 19 km với quy mô nền đường rộng từ 10 - 24 m. Đường nối từ cao tốc Liên Khương - chân đèo Prenn đến Khu du lịch quốc gia hồ Tuyền Lâm dài 7,8 km, tiêu chuẩn đường cấp 4 miền núi. Yêu cầu đặt ra đối với dự án này là hạn chế tối đa đào đắp, có phương án trồng cây xanh hai bên đường, để không phá vỡ cảnh quan môi trường trong khu du lịch.
Liên quan đến dự án này, ngày 21/4, UBND TP. Đà Lạt có văn bản gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh lâm Đồng ý kiến rằng, dự án đường vành đai TP. Đà Lạt được đầu tư xây dựng sẽ tiết kiệm chi phí lưu thông của người dân trong vùng dự án. Việc vận chuyển hàng hóa của người dân từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ được nhanh chóng và thuận lợi, thông thương hàng hóa giữa TP. Đà Lạt và các vùng lân cận cũng dễ dàng hơn.
"Dự án cũng góp phần chống ùn tắc giao thông trên địa bàn TP. Đà Lạt, mở rộng quỹ đất và thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội của địa phương nói riêng và các tỉnh Lâm Đồng nói chung. Việc tác động môi trường trong quá trình triển khai dự án như ảnh hưởng xấu đến chất lượng không khí khu vực dự án; chất lượng nước sông cũng bị ảnh hưởng bởi các tác động môi trường; tiếng ồn do máy móc tập trung thi công trong thời gian xây dựng công trình tương đối lớn; đất bị ô nhiễm về mặt hóa học do nhiều tác nhân và một số ảnh hưởng khác là không tránh khỏi. Do đó, khi thi công công trình, chủ đầu tư cần có các biện pháp nhằm hạn chế tới mức tối thiểu các tác động môi trường, tránh ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân khu vực dự án và vùng lân cận", UBND TP. Đà Lạt cho hay.
(责任编辑:La liga)
- ·Long An truy điệu, an táng 122 hài cốt liệt sĩ
- ·Quảng Ninh: Ăn sáng xong, 12 du khách Trung Quốc nhập viện vì ngộ độc
- ·Hà Nội phát triển thanh toán điện tử, thu học phí không dùng tiền mặt
- ·Cháy chung cư Carina Plaza: Ai sẽ là người phải chịu trách nhiệm?
- ·Facebook ra tính năng mới tố cáo tin tức giả trên mạng xã hội
- ·Thực hư trường hợp liệt sĩ trở về sau hơn 30 năm báo tử
- ·Cụ rùa Hồ Gươm đã chết: Không chỉ người dân Việt Nam tiếc thương
- ·Tin mới nhất về chất bột “Hội Thánh Đức Chúa Trời Mẹ” pha uống hàng ngày
- ·Từ ngày 11/2/2017 bắt đầu chuyển đổi mã vùng điện thoại
- ·'Chặn' cúm gia cầm và các chủng vi rút cúm vào Việt Nam
- ·Ngày 6/1: Giá heo hơi biến động nhẹ tại thị trường phía Nam
- ·Quảng Ninh: Khởi tố 4 đối tượng tàng trữ ma túy trong quán karaoke
- ·Khởi tố 5 đối tượng gắn thiết bị để trộm tiền ATM ở Cần Thơ
- ·Chuyên gia chỉ điểm 7 món ăn nhiều giúp trẻ hóa từ trong ra ngoài
- ·Thời tiết ảnh hưởng do bão số 1, Hải Phòng và Quảng Ninh cấm biển
- ·Hàng chục dự án, tài sản nhà đất từng thuộc quyền sở hữu của Vũ ‘nhôm’ hiện đang ra sao
- ·Thủ tướng đánh giá cao dự án sản xuất gạo đặc sản của Tập đoàn Sojitz tại Việt Nam
- ·Học khối C nên chọn ngành gì cho kì tuyển sinh năm 2018
- ·Đăng sai suất ăn bán trú của trẻ tiểu học, người phụ nữ bị phạt 7,5 triệu
- ·Thói quen giúp ca sĩ 7X lấy lại vóc dáng, cải thiện cơ sàn chậu sau sinh