会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xem bong da trưc tuyen】Phát triển Việt Nam trong kỷ nguyên mới!

【xem bong da trưc tuyen】Phát triển Việt Nam trong kỷ nguyên mới

时间:2025-01-26 06:38:49 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:187次

Bài 2:
Lộ trình,ểnViệtNamtrongkỷnguyecircnmớxem bong da trưc tuyen phương thức phát triển ngắn hạn, rút ngắn trong đa dạng nhưng thống nhất quốc gia

Thực tiễn càng cấp bách đòi hỏi về tầm nhìn chiến lược xa rộng, quyết sách chính trị đúng đắn mà ở đó kết tinh phẩm giá, cốt cách đổi mới thật sự độc lập, kiên định, sáng tạo và phù hợp, vững vàng trên nền móng dân tộc, nhịp bước phát triển cùng nhân loại, trong nửa đầu thế kỷ XXI.

Đổi mới, phát triển, ổn định - mối liên hệ nội tại không thể chia cắt

Đổi mới, phát triển, ổn định có mối liên hệ nội tại không thể chia cắt. Phát triển là mục đích, mà mấu chốt để giải quyết mọi vấn đề của xã hội nước ta là phải dựa vào sự phát triển của chính mình, nắm bắt thời cơ, tự phát triển, trên cơ sở phát triển kinh tế thúc đẩy sự phát triển hài hòa, toàn diện của xã hội. Đó là yêu cầu khách quan để từng bước giải quyết mâu thuẫn chủ yếu của xã hội nước ta ở giai đoạn hiện nay.

Đổi mới là động lực to lớn thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, nhằm giải phóng và phát triển sức sản xuất, là biện pháp cơ bản để giải quyết mâu thuẫn chủ yếu của xã hội, là sự tự hoàn thiện và phát triển của CNXH. Ổn định là tiền đề của phát triển và đổi mới; phát triển và đổi mới cần phải có môi trường chính trị và xã hội ổn định.

Đảng ta hình dung và quyết định hết sức rõ, con đườngtiến lên CNXH bỏ quachế độ tư bản chủ nghĩa, nhưng phải rất tôn trọng quá trình lịch sử - tự nhiên, nhất là quá trình phát triển kinh tế, không thể nóng vội hay chủ quan, duy ý chí đối vớiquá trình này. Nói cụ thể, sự phát triển “rút ngắn” ở đây được hiểu chính là tiến trình đẩynhanh tương đốiquá trình phát triển XHCN bằng cách thông qua những khâu trunggian, hình thức quá độ, nhất là tăng trưởng kinh tế song hành với phát triển xã hội, văn hóa, đối ngoại một cách tổng thể và phù hợp.

Các đại biểu và các học viên Lớp bồi dưỡng cán bộ quy hoạch Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIV. Ảnh: TTXVN

Có thể khẳng định, con đường ngắn nhất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, tiếp tục cuộc hành trình trong thế kỷ XXI chính là phát triển rút ngắn và phát triển ngắn hạn. Đó là con đường Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền, bằng hệ phương thức và bước đi phù hợp với quá trình lịch sử - tự nhiên tiến lên CNXH thông qua sự rút ngắn các giai đoạn, bước diễn tiến của nền văn minhloài người(về thời hạn, nấc thang, tốc độ phát triển...) dựa trên nền tảng sự tăngtrưởng vượt bậc sức sản xuất xã hội, thông qua việc chủ động xử lý các mối quan hệ căn bản, chủ yếu và các loại mâu thuẫn trong quá trình tổ chức thực tiễn.

Đó là nghệ thuật phát triển rút ngắncần được nghiền ngẫm một cách thấu đáo. Đó cũng chính là những kinh nghiệm lớn về phương pháp xử lý thời và thế, khách quan và chủ quan, bên trong và bên ngoài..., dẫn dắt lịch sử đất nước phát triển theo phương thức rút ngắn, ngắn hạn, như chúng ta đã thực thi gần 40 năm qua, khi thời cơ và điều kiện cho phép.

Để tiếp tục phát triển công cuộc đổi mới toàn diện, đồng bộ, với tinh thần độc lậpđoàn kết - hài hòa - hội nhập - nhân văn trên lộ trình chủ động hội nhập quốc tế, bằng hệ giá trị Việt Nam, vì lợi ích tối thượng của quốc gia, chúng ta tiếp tục tôn trọng mọi con đường phát triển khác nhau, xử lý những đặc điểm riêng, phẩm chất đặc thù nhưng giữ vững bản chất công cuộc đổi mới, nắm lấy các vấn đề có tính quy luật và quy luật của sự nghiệp xây dựng xã hội XHCN Việt Nam. Qua đó, làm nổi bật hơn các nguyên tắc, tìm tòi các phương thức thực thi và phát triển hệ mục tiêu sống động xuất phát từ điều kiện của đất nước, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.

Phát triển toàn cục, thống nhất nhưng đột phá và phù hợp

Kinh tế là “giá đỡ” của chính trị và xã hội. Đến lượt nó, chính trị là “bà đỡ” dẫn dắt kinh tế theo mục tiêu, con đường đã lựa chọn, tuân theo những quy luật phát triển tất yếu của kinh tế.

Theo đó, để xây dựng thực lực nền kinh tế quốc gia vững mạnh làm nền tảng chiến lược cho đổi mới chính trị, với phương thức phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường định hướng XHCN một cách hoàn bị, hiện đại, kiên quyết chuyển mạnh mẽ, triệt để từ một nền kinh tế tồn tại sang một nền kinh tế cơ cấu,với phương thức chuyển từ lợi thế tiềm năng sang lợi thế cạnh tranh độc đáo. Chúng ta phải từng bước xây dựng tư tưởng kinh tế Việt Nam của thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế, để dân tộc trở nên tự cường mạnh mẽ, bền vững.

Ở đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế rất quan trọng, nhưng đẳng cấp của nền kinh tế mới cần hướng tới xây dựng,mà tiêu chí hàng đầu là chất lượng và giá trị của sự phát triển mới là cái đích cần vươn tới. Đó là cái gốc của đẳng cấp nền kinh tế, là thương hiệu nền kinh tế Việt Nam, mà đội ngũ tiên phong chính là các doanh nghiệp, rường cột là đội ngũ doanh nhân nước nhà, trên tất cả các khu vực kinh tế và thành phần kinh tế (dù cách gọi này chỉ là tương đối) giữ vai trò quyết định.

Nói khái quát, phát triển kinh tế thị trường hiện đại hoàn bị, với xung lực là kinh tế tri thức với những đột phá chủ lực, dưới sự dẫn dắt của Nhà nước XHCN, làm nền tảng căn bản đổi mới chính trị. Đến lượt nó, công việc đổi mới chính trị là, xác lập một thể chế chính trị bảo đảm và bảo vệ toàn bộ quyền lực, lợi ích của chế độ thuộc về Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, dưới ngọn cờ của Đảng, bằng Nhà nước pháp quyền XHCN - người đại diện của Nhân dân, do Nhân dân bầu ra, bằng các tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức xã hội của Nhân dân một cách dân chủ, được bảo đảm bởi luật pháp thượng tôn, phù hợp với xu thế phát triển chính trị của thời đại- một bảo đảm chính trị cho công cuộc đổi mới kinh tế phát triển đúng hướng, nhanh, mạnh, bền vững và nhân văn.

Giải quyết 4 vấn đề căn bản nhưng cấp bách

Để đạt được các mục tiêu nêu trên, cần giải quyết 4 vấn đề căn bản nhưng cấp bách.

Một là, Nhà nước pháp quyền XHCN thượng tôn pháp luật. Hai là, dân chủ XHCN là mục tiêu và động lực. Ba là, Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo. Bốn là, xây dựng xã hội công dân làm nền tảng xã hội - chính trị phát triển trên nền móng truyền thống chính trị dân tộc và tiếp thụ tinh hoa phát triển chính trị của các quốc gia, dân tộc trên thế giới.

Điều cần nhấn mạnh là, pháp quyền - dân chủ - đạo đứcphải là “đứa con sinh ba” trên lộ trình đổi mới thể chế. Không có một thể chế chính trị nào vận hành tốt được nếu thiếu nền tảng đạo đức xã hội. Khi trong đội ngũ cán bộ, đảng viên, không ít người suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, thì không thể xem thường về uy tín chính trị, rộng hơn là vị thế chính trị của Đảng. Vì, Đảng ta “là đạo đức, là văn minh”. Và, nói như Chủ tịch Hồ Chí Minh, “chính trị là đạo đức”(2). Có thể nói một cách hình tượng, đó là ba đỉnh của tam giác thể chế chính trị Việt Nam đổi mới! Công việc đổi mới thể chế và tham gia dưới mọi hình thức vận hành, giám sát thể chế chính trị là công việc của toàn xã hội, dưới ngọn cờ của Đảng.

Những đặc trưng đó bảo đảm và tự nó cho thấy, thể chế chính trị Việt Nam hiện nay trong cuộc đổi mới là một thể chế dân chủ - pháp quyền - đạo đức được hiến định một cách minh bạch, không cần tranh thảo,không thể phủ nhận, cả trên lý thuyết và thực tiễn.

Với tư cách là “giá đỡ”, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN chuyển mạnh từ tồn tại sang cơ cấu, thì hệ thống chính trị, với tư cách thuộc thượng tầng kiến trúc, không thể không tái cấu trúc một cách tương dung. Đó chính là sự đòi hỏi từ hai phía theo yêu cầu, quy mô, tốc độ và chiều sâu của sự nghiệp đổi mới.

Vì thế, công việc cấp bách trước hết và trung tâm là vấn đề thể chế. Không giải quyết đại sự mang tính chất “đột phá của đột phá”, như nhấn mạnh của Tổng Bí thư Tô Lâm, là “điểm nghẽn của điểm nghẽn”, thì chúng ta khó có thể mở đường bước và kỷ nguyên mới và càng khó phát triển.

Công việc tự nhiên và cần lựa chọn ở đây là lựa chọn và đổi mới tư duy, trước hết là tư duy về phương pháp phát triển. Nhớ lại thời khắc khởi động công cuộc đổi mới tháng 12.1986, yêu cầu lịch sử đã để lại một bài học lớn về phương pháp luận và tổ chức thực tiễn trên phương diện này.

Từ thực tiễn gần 40 năm Đổi mới, cần nhấn mạnh, mọi quyết sách dù chính trị hay kinh tế nếu không bắt đầu từ văn hóa, từ con người, thông qua thể chế, và cuối cùng không vì văn hóa, vì con người thì chắc chắn nhất định thất bại.Đây chính là con đường và đồng thời là một nhân tố chi phối, thậm chí quyết định sự thành công hay không của các quyết sách chính trị hay kinh tế.

(2)Hồ Chí Minh: Toàn tập,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, t.9, tr.492

(Nguồn daibieunhandan.vn)

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Công an HN họp báo vụ bé 7 tuổi bị bắt cóc: Đối tượng mang sẵn biển số giả, súng
  • Hơn 670 hộ được cấp đất theo nghị định 181
  • Bước tạo đà của thể thaoViệt Nam
  • Tuyển Việt Nam hội quân, chuẩn bị cho vòng loại giải châu Á 2018
  • Tạm giam người đàn ông lăng mạ, truy đuổi CSGT
  • Cúp Nhà vua Tây Ban Nha: Barcelona và A.Madrid cùng thắng
  • Tập trung tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc
  • Tất bật vụ hoa tết
推荐内容
  • Những tín hiệu vui từ dự án The Maris Vũng Tàu
  • Thủy điện Thác Mơ vượt khó hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2023
  • Khai mạc Cuộc thi Thiết kế cầu thép châu Á 2024
  • Nhiều hoạt động hỗ trợ tân sinh viên
  • Không chỉ nói chuyện nhát gừng, con cái chặn luôn Facebook ba mẹ cho… trời yên biển lặng
  • Diện mạo mới từ những công trình động lực