【kết quả ngoại anh】Phòng tránh ngộ độc thực phẩm trong dịp lễ tết
Theòngtránhngộđộcthựcphẩmtrongdịplễtếkết quả ngoại anho thông tin từ Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), tình trạng ngộ độc thực phẩm thường rất dễ xảy ra trong các dịp lễ, tết do số lượng thực phẩm được tiêu thụ cao. Nếu ngộ độc ở mức độ nhẹ, người bệnh có thể hồi phục sau vài ngày. Trong trường hợp bị nặng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, thậm chí có thể dẫn đến tử vong nếu không được điều trị kịp thời, do đó, người tiêu dùng cần đặc biệt lưu ý những biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm để bảo vệ sức khỏe cho chính mình và người thân.
Nguyên nhân dẫn tới ngộ độc thực phẩm
Ngộ độc thực phẩm hay còn gọi là ngộ độc thức ăn. Đây là tình trạng bệnh lý gây ra bởi nhiễm khuẩn thức ăn hoặc độc chất do thức ăn, nước uống bị nhiễm bẩn.
Nhiễm khuẩn thức ăn do các loại vi khuẩn, virus,... tiềm ẩn trong thức ăn hoặc phát sinh trong quá trình bảo quản, chế biến thực phẩm không đúng cách. Nhiễm độc thức ăn do các loại độc chất sinh học, kim loại, chất bảo quản, chất phụ gia, methanol (trong rượu kém chất lượng)... nhiễm vào thực phẩm.
Ngộ độc thực phẩm có thể xảy ra với bất cứ ai vào bất kỳ thời điểm nào. Một số loại vi khuẩn không gây ôi thiu rõ rệt, bề ngoài thức ăn có vẻ vẫn an toàn nhưng thực chất đã chứa lượng lớn vi khuẩn hoặc độc tố nguy hại tới sức khỏe.
Triệu chứng của ngộ độc thực phẩm
Các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm có thể xuất hiện sau khoảng vài phút, vài giờ hoặc từ 1 đến 2 ngày sau khi tiêu thụ thức ăn gây hại. Các triệu chứng này ở mức độ nặng hay nhẹ, kéo dài trong thời gian bao lâu còn tuỳ vào các yếu tố bao gồm: loại tác nhân gây ra, lượng thực phẩm được sử dụng và hệ miễn dịch của người bệnh.
Những triệu chứng ngộ độc thực phẩm thường gặp gồm: Đau bụng, tiêu chảy, chán ăn; Buồn nôn, nôn mửa; Trong phân hoặc chất nôn có xuất hiện máu; Bị sốt; Cơ thể yếu ớt, mệt mỏi; Đau đầu, choáng váng, chóng mặt; Ớn lạnh, rùng mình; Đau khớp và cơ.
Đặc biệt, nếu ngộ độc thực phẩm đã ở tình trạng nặng, người bệnh còn có thể có những biểu hiện như: Cảm thấy khát nước nhiều; Môi bị khô, mắt trũng, da nhăn nheo; Mạch đập nhanh, giọng nói yếu ớt; Tay chân lạnh; Liên tục bị nôn ói; Sốt cao kéo dài.
Khi nhận thấy các triệu chứng ngộ độc thực phẩm báo hiệu tình trạng nặng này, người bệnh cần được đưa ngay đến cơ sở y tế hay bệnh viện gần nhất để được cấp cứu kịp thời, tránh dẫn đến các biến chứng nguy hiểm đe dọa đến tính mạng.
Một số triệu chứng cơ bản khi bị ngộ độc thực phẩm. Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vong
- ·Trưa ngày 24/6, cả nước có 127 ca mắc Covid
- ·Trưa ngày 20/6, cả nước có 139 ca mắc Covid
- ·Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh
- ·ABBank (ABB) bổ nhiệm tân Tổng giám đốc
- ·Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam kiêm Bí thư Ban Cán sự đảng Bộ Y tế
- ·Bộ Chính trị chuẩn y nhân sự mới
- ·Thủ tướng: Nông thôn Hà Nội phải là miền quê đáng sống
- ·Chứng khoán ngày 3/1: Nhóm ngân hàng và chứng khoán lao dốc, VN
- ·Sớm sửa Luật Đất đai để cải thiện hệ thống phân bổ nguồn lực
- ·Tạm hoãn xuất cảnh giám đốc nợ thuế chây ỳ
- ·Yêu sách biển trái phép của Trung Quốc đe doạ tính toàn vẹn của UNCLOS
- ·Hội nghị Tiểu ban văn kiện, nhân sự chuẩn bị Đại hội Đảng bộ Quân đội
- ·Khai mạc trọng thể Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam
- ·Những mẫu SUV dưới 1 tỷ đồng được khách hàng ưa chuộng đón năm mới
- ·Báo Đức đánh giá cao nỗ lực ứng phó khủng hoảng kinh tế của Việt Nam
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Những đặc tính của dân tộc sẽ làm nên thành công
- ·Nhận diện lực cản tăng trưởng trong giai đoạn 2021
- ·Skilled workforce key to Việt Nam’s nuclear power resurgence
- ·Thủ tướng dâng hương tại Tượng đài Quang Trung