会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【số liệu thống kê về vissel kobe gặp sanfrecce hiroshima】Rõ ràng trong chính sách đối với tài sản di chuyển!

【số liệu thống kê về vissel kobe gặp sanfrecce hiroshima】Rõ ràng trong chính sách đối với tài sản di chuyển

时间:2025-01-12 03:50:35 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:311次

ro rang trong chinh sach doi voi tai san di chuyen

Ôtô là một trong những tài sản di chuyển của tổ chức,õràngtrongchínhsáchđốivớitàisảndichuyểsố liệu thống kê về vissel kobe gặp sanfrecce hiroshima cá nhân được mang theo khi thôi cư trú, chấm dứt hoạt động ở nước ngoài. Ảnh: S.T

Điều 45 Nghị định 08/2015/NĐ-CP quy định:

“ 1. Người nước ngoài đưa tài sản di chuyển vào Việt Nam, khi làm thủ tục hải quan phải nộp:

a) Tờ khai hải quan: 02 bản chính;

b) Văn bản xác nhận đến công tác, làm việc tại Việt Nam của cơ quan, tổ chức nơi người nước ngoài làm việc hoặc giấy phép làm việc tại Việt Nam do cơ quan có thẩm quyền cấp: 01 bản chụp;

c) Chứng từ vận tải trong trường hợp tài sản vận chuyển đường biển, đường hàng không, đường sắt: 01 bản chụp.

2. Người nước ngoài chuyển tài sản di chuyển ra khỏi Việt Nam, khi làm thủ tục hải quan phải nộp:

a) Tờ khai hải quan: 02 bản chính;

b) Văn bản chứng minh hết thời gian làm việc: 01 bản chụp;

c) Tờ khai hải quan nhập khẩu có xác nhận của cơ quan Hải quan đối với tài sản di chuyển là xe ô tô, xe gắn máy hoặc chứng từ thay đổi mục đích sử dụng và chứng từ nộp thuế đối với hàng hoá thuộc diện phải nộp thuế: 01 bản chụp.

3. Tổ chức, công dân Việt Nam đưa tài sản di chuyển về nước, khi làm thủ tục hải quan phải nộp:

a) Tờ khai hải quan: 02 bản chính;

b) Văn bản chứng minh việc hết thời hạn kinh doanh, làm việc ở nước ngoài hoặc trở về Việt Nam cư trú: 01 bản chụp;

c) Chứng từ vận tải trong trường hợp tài sản vận chuyển bằng đường biển, đường hàng không, đường sắt: 01 bản chụp.

4. Tổ chức, công dân Việt Nam đưa tài sản di chuyển ra nước ngoài, khi làm thủ tục hải quan phải nộp:

a) Tờ khai hải quan: 02 bản chính;

b) Văn bản chứng minh công tác, làm việc hoặc cư trú tại nước ngoài : 01 bản chụp.

5. Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục hàng hóa là tài sản di chuyển thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, hàng hóa thuộc danh mục hạn chế nhập khẩu, nhập khẩu có điều kiện được mang vào Việt Nam tùy từng thời kỳ và định mức hàng hóa là tài sản di chuyển miễn thuế”.

Trước đây, tại Điều 53 Luật Hải quan 2005 quy định: Tài sản di chuyển của cá nhân, gia đình, tổ chức phải làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan.

Tuy nhiên, qua quá trình triển khai quy định tại Luật Hải quan, Nghị định 154/2005/NĐ-CP, Luật thuế XNK cũng như các quy định pháp luật liên quan khác chưa có quy định rõ ràng cụ thể về chính sách mặt hàng, chính sách thuế đối với tài sản di chuyển nói chung dẫn đến việc triển khai thực hiện chưa được minh bạch rõ ràng và không thống nhất, cụ thể:

Về chính sách thuế: Theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Nghị định 87/2010/NĐ-CP thì tài sản di chuyển của tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc nước ngoài mang vào Việt Nam hoặc mang ra nước ngoài trong định mức quy định được miễn thuế.

Tuy nhiên, thực tế hiện nay định mức đối với tài sản di chuyển mới chỉ được quy định cụ thể, rõ ràng cho các đối tượng sau: Đối tượng Ngoại giao (thực hiện theo Quyết định 53/2013/QĐ-TTg và Thông tư liên tịch số 03/2007/TTLT-BCT-BNG-BTC); Đối tượng chuyên gia ODA (quyết định 119/2009/QĐ-TTg); Đối tượng người Việt Nam về nước làm việc theo lời mời của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (Quyết định 210/1999/QĐ-TTg và Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-TCHQ-BNG); Tài sản di chuyển của Việt kiều hồi hương (Thông tư số 128/2013/TT-BTC và Thông tư số 20/2014/TT-BTC).

Về chính sách mặt hàng: Tại khoản 2, Điều 2, Nghị định 187/2013/NĐ-CP (cũng như Nghị định số 12/2006/NĐ-CP trước đây) quy định: Hàng hóa là tài sản di chuyển, hàng hóa phục vụ nhu cầu của cá nhân có thân phận ngoại giao và hành lý cá nhân… thực hiện theo quy định riêng của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ (tức là không điều chỉnh bởi Nghị định 187/2013/NĐ-CP).

Vì vậy, để đảm bảo cả về chính sách mặt hàng và chính sách thuế đối với tài sản di chuyển của các tổ chức, cá nhân, tại khoản 20, Điều 4 Luật Hải quan 2014 quy định: Tài sản di chuyển là đồ dùng, vật dụng phục vụ sinh hoạt, làm việc của cá nhân, gia đình, tổ chức được mang theo khi thôi cư trú, chấm dứt hoạt động ở Việt Nam hoặc nước ngoài.

Triển khai quy định trên, tại Điều 45 Nghị định 08/2015/NĐ-CP đã quy định về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa là tài sản di chuyển. Trong đó, Bộ Tài chính đã xây dựng theo hướng: Bộ Tài chính ban hành danh mục hàng hóa là tài sản di chuyển thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, hàng hóa thuộc danh mục hạn chế nhập khẩu, nhập khẩu có điều kiện được mang vào Việt Nam tùy từng thời kỳ. Định mức hàng hóa là tài sản di chuyển miễn thuế thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

Việc xác định hàng hóa là tài sản di chuyển thực hiện theo quy định tại khoản 20 Điều 4 Luật Hải quan và khoản 5 Điều 5 Luật thuế XNK.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • 35 công ty doanh thu cao nhất thế giới năm 2024
  • Lý do TPHCM lần đầu thu ngân sách vượt 500.000 tỷ đồng
  • Tổng Bí thư: Mỗi người dân cùng giám sát công tác phòng chống lãng phí
  • Đề xuất thí điểm mở rộng xây nhà ở thương mại trên đất nông nghiệp
  • VTG 2017 giới thiệu nhiều công nghệ đột phá trong ngành dệt may
  • Cu li quý hiếm đi lạc vào khuôn viên một công ty ở Quảng Ninh
  • Thành ủy TPHCM bàn việc tinh gọn bộ máy, đổi mới phương thức lãnh đạo
  • Trung ương thống nhất dùng 10.827ha đất làm đường sắt tốc độ cao Bắc
推荐内容
  • Các ngân hàng chi hàng tỷ đồng thưởng đội tuyển bóng đá Việt Nam
  • Hai cháu bé 4 tuổi tử vong trong bể cá Koi
  • 300 chiến sĩ công an đảm bảo an ninh Giải Taekwondo Cảnh sát châu Á
  • Chủ tịch Quốc hội và Phu nhân hội kiến Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản
  • Cách nhận biết iPhone có dùng SIM ghép hay không
  • Bộ Chính trị chuẩn y ông Nguyễn Đức Trung làm Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An