【ban xep han ngoai han anh】Hội nghị Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc NHTƯ APEC
Đây là hội nghị quan trọng,ộinghịThứtrưởngTàichínhvàPhóThốngđốcNHTƯban xep han ngoai han anh mở đầu cho các hoạt động hợp tác tài chính của APEC trong năm 2012. Bên cạnh việc đánh giá về tình hình kinh tế vĩ mô thế giới và trong khu vực, các Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc NHTƯ thảo luận về các chủ đề hợp tác mới trong lĩnh vực tài chính trong năm 2012 do Nga đề xuất.
Đại diện của IMF và WB đều thống nhất cho rằng kinh tế toàn cầu hiện đang trong giai đoạn đặc biệt khó khăn và nguy hiểm, quá trình phục hồi kinh tế sau khủng hoảng bị đình trệ, tăng trưởng toàn cầu sụt giảm, mức độ rủi ro gia tăng.
Theo IMF, mức độ rủi ro gia tăng kể từ cuối năm 2011, các chỉ số tăng trưởng dự kiến hầu hết đều giảm so với những dự báo trong báo cáo tháng 9-2011. Tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2011 được IMF đánh giá lại chỉ là 3,8% (so với mức dự báo 4% trong báo cáo WEO tháng 9-2011) và năm 2012 dự báo chỉ còn 3,3% (báo cáo tháng 9-2011 dự báo 4%), thấp hơn nhiều so với mức tăng trưởng 5,2% của năm 2010.
Theo IMF, trong số các trọng tâm kinh tế thế giới, Mỹ và Nhật Bản có dấu hiệu phục hồi khá lên, trong khi Trung Quốc, Ấn Độ và Nga đều được dự báo có mức tăng trưởng 2012 thấp hơn so với 2011, đặc biệt khu vực Eurozone dự báo tăng trưởng âm trong năm 2012. Dự kiến tăng trưởng GDP của Mỹ năm 2012 là 1,8% (bằng mức tăng trưởng 2011), Nhật là 1,7% (năm 2011 tăng trưởng -0,9%), trong khi Trung Quốc dự kiến tăng trưởng 8,2% (so với 9,2% của năm 2011) và Eurozone dự kiến tăng trưởng -0,5% (so với 1,6% của năm 2011). |
Mặc dù tin tưởng kinh tế toàn cầu sẽ vượt qua được khủng hoảng, song IMF cho rằng để đạt được mục tiêu này, chính phủ các nước cần thực hiện 3 khuyến nghị về chính sách, bao gồm: (1) Các chính phủ cần làm hết sức mình để ngăn chặn cuộc khủng hoảng nợ ở châu Âu và phục hồi lòng tin của thị trường tài chính; (2) Kiểm soát việc hạn chế tín dụng, tránh tình trạng thắt chặt tín dụng quá mức gây ảnh hưởng đến nguồn tài chính cho doanh nghiệp; (3) Ngăn chặn các tác động lan truyền thông qua các kênh tài chính và thương mại.
Năm 2012, Nga đề xuất 4 chủ đề hợp tác, bao gồm: Bền vững tài khoá với vai trò là một yếu tố quan trọng cho tăng trưởng kinh tế trong khu vực APEC; Phát triển hệ thống Kho bạc trong các nền kinh tế APEC; Chiến lược quốc gia về phổ cập nhận thức tài chính; và Các biện pháp chính sách tài chính đối phó với các tác động thiên tai.
Các Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc NHTƯ APEC đã nghe các báo cáo trình bày về các chủ đề mới và thảo luận việc triển khai trong năm 2012. Nhìn chung, các đại biểu đánh giá cao các nỗ lực của Nga trong việc đưa ra các chủ đề hợp tác mới, cho rằng các chủ đề này đều là những chủ đề thiết thực, giải quyết những vấn đề cấp bách hiện nay trong khu vực APEC.
Tại Hội nghị, Thứ trưởng Nguyễn Thị Minh đã có bài phát biểu, chia sẻ với các đại biểu những vấn đề vĩ mô của Việt Nam cũng như những quan tâm của Việt Nam đối với các vấn đề trong khu vực.
Nhấn mạnh vào quá trình phục hồi của Việt Nam sau khủng hoảng, Thứ trưởng cho rằng, mặc dù chịu áp lực lạm phát tăng cao trong những tháng đầu năm 2011, song Việt Nam đã có những nỗ lực lớn trong kiểm soát bội chi ngân sách và lạm phát, như tiết kiệm 10% chi ngân sách thường xuyên, rà soát, cắt giảm chi đầu tư, theo đuổi chính sách thắt chặt tiền tệ, kiểm soát tăng trưởng tín dụng…
Việt Nam đã đạt được thành công trong việc giảm dần tốc độ tăng giá và kiểm soát lạm phát trong những tháng cuối năm 2011 và đầu 2012, trong khi vẫn duy trì được đà tăng trưởng kinh tế ở mức 5,9% trong năm 2011. Các chỉ số về bền vững ngân sách vẫn được giữ ổn định ở mức độ an toàn, với tỷ lệ thâm hụt ngân sách ở mức 4,9% GDP, tỷ lệ nợ công trên GDP ở mức 54,6% GDP.
Dự kiến trong năm 2012, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ quay trở lại mức 6-6,5%, trong khi lạm phát dự kiến sẽ lùi về mức một con số, và thâm hụt ngân sách dự kiến sẽ tiếp tục giảm thêm từ 0,1 đến 0,2 điểm phần trăm GDP so với năm 2011.
Trong định hướng chiến lược tài chính đến năm 2020, tỷ lệ nợ công trên GDP của Việt Nam dự kiến sẽ giảm xuống dưới 50%. Trước những khó khăn và thách thức của kinh tế toàn cầu, Thứ trưởng kêu gọi các nước trong khu vực cần tăng cường trao đổi, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, đồng thời cùng nhau đề ra những chính sách mang tính phối hợp nhằm đảm bảo mục tiêu chung về tăng trưởng bền vững của từng nền kinh tế cũng như của cả khu vực.
T.Th
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thời tiết Hà Nội hôm nay 6/8: Mưa rào khả năng có giông
- ·Xe Việt giá nội
- ·Bently Continental GT V8 tiết kiệm nhiên liệu
- ·Một số điểm mới trong Quy chế thi học sinh giỏi quốc gia
- ·Cục Thuế Cao Bằng thu hồi được hơn 600 tỷ đồng tiền nợ thuế trong năm 2024
- ·2 cô gái đầu trần, phóng xe ngược chiều bạt mạng trên cao tốc
- ·Xe Việt giá nội
- ·Vina Mazda giới thiệu Mazda 2S mới
- ·UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
- ·Xe độ Ford Ranger Wildtrak 'quái thú'
- ·Cục Thuế Cao Bằng triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp, phấn đấu thu vượt dự toán năm 2025
- ·Đổ xăng thế nào để bảo vệ động cơ xe?
- ·Việt Nam tìm hướng cung cấp nhân lực cho ngành bán dẫn vi mạch
- ·Kỳ quan công nghệ
- ·Ngày 3/1: Giá thép Trung Quốc dứt đà tăng, nhập khẩu quặng sắt dự báo cao kỷ lục
- ·Porsche ra mắt xe mới dành cho fan facebook
- ·Xe độ từ mẫu côn tay Honda LA250
- ·4 lưu ý khi kiểm tra bảo dưỡng hệ thống phanh xe ô tô
- ·Lễ trao giải cuộc thi “Tôi khoẻ đẹp hơn 2024” vinh danh 12 cá nhân xuất sắc
- ·Xe độ nội thất tuyệt đẹp dành cho Ferrari 488 Spider