会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xem bing da truc tiep】Giá xăng dầu tăng cao tạo áp lực lớn lên lạm phát!

【xem bing da truc tiep】Giá xăng dầu tăng cao tạo áp lực lớn lên lạm phát

时间:2025-01-27 18:23:53 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:918次
Giá xăng dầu trong nước đã tăng lên mức cao nhất kể từ năm 2005. Ảnh: Đức Thanh

Ám ảnh lạm phát tăng cao

Không còn là dự báo nữa,áxăngdầutăngcaotạoáplựclớnlênlạmpháxem bing da truc tiep mà giá dầu thế giới đã thực sự vượt ngưỡng 100 USD/thùng. Giá dầu thô Brent (được xem là tiêu chuẩn cho giá dầu thế giới) trong tuần này đã tăng 7,1% lên mức 104,97 USD/thùng. Vốn đang neo ở mức cao, lại thêm chiến sự Nga - Ukraine căng thẳng đã đẩy giá dầu tăng cao từng ngày.

Trong khi đó, ở thị trường trong nước, ngày 1/3, Liên bộ Tài chính- Công thương tiếp tục điều chỉnh giá xăng dầu, đưa giá xăng RON 95 lên tiệm cận mức 27.000 đồng/lít, cao nhất kể từ năm 2005 đến nay.

Giá dầu thế giới và giá xăng dầu ở thị trường trong nước tăng cao đang tạo áp lực rất lớn đến lạm phát của Việt Nam, dù Chỉ số giá tiêu dùng(CPI) bình quân 2 tháng đầu năm, theo Tổng cục Thống kê, mới tăng 1,68% so với cùng kỳ năm trước.

Thậm chí, nếu so với các năm kể từ năm 2018 trở lại đây, thì mức tăng 1,68% không phải là cao. CPI bình quân 2 tháng của năm 2018 là 2,9%. Con số này của 2 tháng đầu năm 2019 là 2,6%; của 2 tháng đầu năm 2020 lên tới 5,91%. Hai tháng đầu năm ngoái, CPI bình quân còn giảm 0,14%.

“Nếu chỉ nhìn con số 1,68% thì thấy là thấp. Nhưng mô hình năm nay, CPI sẽ tăng dần, chứ không giảm dần như những năm trước. Vì vậy, mức tăng 1,68% lại là cao. Nếu cứ đà tăng dần như thế này, thì áp lực lạm phát là rất lớn”, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương nói.

Có chung quan điểm, ông Đặng Đức Anh, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tếTrung ương (CIEM) cho rằng, năm nay, điều hành giá cả và lạm phát là khó nhất. “Khó nhất là bởi, đó là lạm phát nhập khẩu, lạm phát chi phí đẩy và chúng ta sẽ không thể kiểm soát được điều đó”, ông Đặng Đức Anh nói.

Tại cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá mới đây, các thành viên Ban Chỉ đạo cũng đã nhấn mạnh điều này. “Khó nhất là giá dầu”, tất cả các quan điểm đều thống nhất như vậy.

Hôm đó, ngày 25/2, Bộ Tài chính đã báo cáo 3 kịch bản điều hành giá. Tuy nhiên, các kịch bản này ngay lập tức trở nên lạc hậu, bởi khi xây dựng, Bộ Tài chính chủ yếu tính giá dầu thô dưới 100 USD/thùng. Nhưng hiện nay, giá dầu thô đã vượt mốc 100 USD/thùng và được dự đoán còn tiếp tục tăng thêm.

Vấn đề nằm ở chỗ, không ai có thể lường trước được giá dầu sẽ ở mức bao nhiêu, bởi ngoài yếu tố cung - cầu như thường lệ, còn phụ thuộc khá nhiều vào chiến sự Nga - Ukraine, vào bất ổn chính trị toàn cầu.

Không những vậy, chiến sự này cũng được cho là sẽ ảnh hưởng nhiều tới nguồn cung và giá cả nhiều mặt hàng khác, bao gồm cả lương thực, chất bán dẫn... Là một nước nhập khẩu nhiều nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất, chuyện “nhập khẩu” lạm phát là khó tránh ở Việt Nam.

Chưa kể, lạm phát của nền kinh tế Việt Nam năm 2022 còn chịu các áp lực khác, từ sự phục hồi của nền kinh tế, cung tiền tung ra lớn, nhu cầu tiêu dùng hồi phục và từ cả chuyện chi phí đầu vào sản xuất tăng cao từ hồi năm ngoái đến nay mới được phản ánh vào giá bán hàng hóa.

Giá xăng dầu tăng đã tác động tới chỉ số giá, đòi hỏi phải phối hợp hài hòa giữa chính sách tài khóa với chính sách tiền tệ, đồng bộ với các chính sách vĩ mô khác để kiểm soát lạm phát.  

Ngăn lạm phát vượt ngưỡng 4%

Có một câu hỏi được đặt ra, là lạm phát năm nay sẽ dừng ở mức bao nhiêu? Năm 2021, lạm phát Việt Nam là 1,84%, nhưng năm nay, con số sẽ có thể chạm ngưỡng, thậm chí vượt 4%.

Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia đưa ra con số lạm phát khoảng 3,8%.

Trong khi đó, Dragon Capital cũng đã đưa ra 3 kịch bản lạm phát cho Việt Nam, dựa trên giá dầu và diễn biến xung đột Nga - Ukraine.

Cụ thể, ở kịch bản 1, trong trường hợp xung đột kết thúc và đạt được thỏa thuận hạt nhân Iran, giá dầu ở mức 88 USD/thùng, thì lạm phát của Việt Nam sẽ ở mức 3,58%.

Là một nước nhập khẩu nhiều nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất, chuyện “nhập khẩu” lạm phát là khó tránh ở Việt Nam.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Lai Châu thúc đẩy hình thành liên doanh sản xuất chè sang UAE
  • Xin đầu tư hơn 11 nghìn tỷ, bố chồng Hà Tăng giàu cỡ nào, công ty hoành tráng ra sao
  • Cập nhật bảng giá xe Infiniti tháng 11/2018 tại Việt Nam
  • 2.000 người tham gia chuỗi sự kiện 'Từ ăn sạch đến sống xanh' tại TP.HCM
  • Đã tìm ra một loại siêu vật liệu cứng hơn cả kim cương
  • Mitsubishi Triton 2019: Nhiều trang bị an toàn bị cắt giảm, khách Việt thất vọng tràn trề
  • Ái nữ sắp thừa kế tập đoàn công nghệ lớn nhất Trung Quốc vừa bị Mỹ bắt giữ là ai?
  • Mẫu xe nào giữ vị trí quán quân top 10 ô tô 'đắt khách' nhất thế giới năm 2018?
推荐内容
  • Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
  • Toyota Camry 2019 có giá 1 tỷ đồng chuẩn bị về Việt Nam có gì đáng chú ý?
  • Lộ diện thiếu gia 9X của công ty xây dựng chi tiền tỷ gom cổ phiếu rớt giá, thành tỷ phú mới
  • Khuyến cáo xuất khẩu chè sang Liên minh châu Âu đảm bảo quy định
  • Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóng
  • Mẫu xe của Nhật Bản giảm giá hàng chục triệu đồng do quá ế ẩm