【bảng xếp hạng mexico liga】Tìm cách đọc trộm tin nhắn người khác trên mạng xã hội, nhiều người 'sập bẫy'
Khi khách có nhu cầu sử dụng dịch vụ theo dõi,ìmcáchđọctrộmtinnhắnngườikháctrênmạngxãhộinhiềungườisậpbẫbảng xếp hạng mexico liga đọc trộm tin nhắn của người khác trên mạng, các đối tượng yêu cầu chuyển tiền trước, rồi nhanh chóng chặn liên lạc.
Mạng xã hội gần đây xuất hiện nhiều quảng cáo về dịch vụ đọc trộm tin nhắn, giám sát tài khoản mạng xã hội. Dù không phải là hình thức lừa đảo mới, song vẫn có nhiều người dùng "sập bẫy".
Theo báo cáo từ Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông, Công an huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) gần đây đã khởi tố hai kẻ xấu dùng thủ đoạn cung cấp dịch vụ đọc trộm tin nhắn bằng công nghệ để chiếm đoạt hơn 100 triệu đồng.
Thủ đoạn của nhóm đối tượng này là khi khách hàng có nhu cầu liên hệ, các đối tượng sẽ thông báo giá từng gói dịch vụ và yêu cầu thanh toán một phần tiền trước. Khi nạn nhân chuyển tiền xong, chúng lập tức chặn liên lạc và biến mất.
Cũng cùng mục đích như trên, thủ đoạn được các đối tượng sử dụng là liên hệ với khách hàng qua ứng dụng tin nhắn Zalo, sử dụng tài khoản ngân hàng (không chính chủ) để người khác tin tưởng, chuyển tiền đặt cọc rồi chiếm đoạt.
Khi khách có nhu cầu sử dụng dịch vụ theo dõi, đọc trộm tin nhắn của người khác trên mạng xã hội, các đối tượng hướng dẫn khách hàng gửi tài khoản cần theo dõi, thông báo giá từng gói dịch vụ (phần mềm theo dõi) và cung cấp số tài khoản ngân hàng để chuyển tiền.
Do tin tưởng các đối tượng, nhiều nạn nhân đã chuyển tiền tới số tài khoản trên. Sau khi nhận được tiền, đối tượng đã chặn mọi liên lạc.
Các đối tượng lừa đảo liên hệ, cung cấp cho người có nhu cầu thông tin về các gói dịch vụ đọc trộm tin nhắn, theo dõi tài khoản mạng xã hội của người khác, cùng số tài khoản để chuyển phí dịch vụ. Sau khi nạn nhân chuyển trước phí dịch vụ, đối tượng sẽ chặn liên lạc.
Khuyến nghị người dân không nên tin tưởng sản phẩm, dịch vụ không rõ nguồn gốc trên mạng, Cục An toàn thông tin cũng chỉ rõ hành động đọc trộm tin nhắn là hành vi vi phạm pháp luật và đạo đức xã hội.
Vì thế, người dân không nên dùng dịch vụ hoặc ứng dụng có mục đích xâm phạm quyền riêng tư.
Người dùng cũng không nên tải ứng dụng từ nguồn không chính thống; cần sử dụng phần mềm bảo mật để quét, phát hiện các phần mềm độc hại có thể đang theo dõi thiết bị; thường xuyên thay đổi mật khẩu email, tài khoản mạng xã hội và sử dụng xác thực 2 yếu tố để tăng cường bảo mật.
Chí Hiếu(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Yahoo xác nhận hơn 1 tỉ tài khoản đã bị đánh cắp năm 2013
- ·Hài hòa chính sách tài chính và nhân sự
- ·Khởi tố người chồng đánh vợ tàn tệ ở Đà Nẵng
- ·Trộm dây chuyền vàng bán 400 triệu, nhóm thanh niên 'vung tiền' tiêu xài
- ·Giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước
- ·Cà Mau xây dựng thương hiệu cho mắm lóc
- ·Nghịch tử sát hại mẹ rồi tự tử bất thành
- ·Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi): Vẫn còn băn khoăn
- ·Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Neom SC, 19h25 ngày 6/1: Cửa dưới thất thế
- ·Khởi tố cháu trai đập phá ngôi mộ chờ của bác ruột
- ·Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
- ·Tái hiện những chuyến tàu huyền thoại của Việt Nam tại Lễ hội Sông nước
- ·Rắc rối vụ nguyên cán bộ Sở TN&MT chiếm đoạt đất vàng ở Hà Nội
- ·Tham gia tổ chức tội phạm nước ngoài, nhắm vào người Việt để lừa tiền
- ·Quy chuẩn kỹ thuật về an toàn vật liệu nổ công nghiệp
- ·Người làm vườn trộm của nữ Việt kiều gần 1,4 tỷ đồng
- ·Nhiều đồng phạm của Trịnh Sướng đã thi hành xong bản án trước phiên phúc thẩm
- ·Nhận tin nhắn Facebook của em gái ở Mỹ, người phụ nữ bị lừa 3.000 USD
- ·Chăm lo cho đoàn viên, người lao động có cái tết vui tươi, hạnh phúc
- ·Khai hội du lịch biển Sầm Sơn