【thứ hạng của young boys】81 triệu người mất việc làm tại châu Á
Đây là báo cáo của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO),ệungườimấtviệclàmtạichâuÁthứ hạng của young boys mức sụt giảm thời giờ làm việc khổng lồ gây nên bởi cuộc khủng hoảng Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc làm và thu nhập ở châu Á và Thái Bình Dương.
Nhận định về tình hình này, bà Chihoko Asada Miyakawa - Phó Tổng giám đốc ILO kiêm Giám đốc Văn phòng ILO khu vực châu Á - Thái Bình Dương cho biết, đại dịch Covid-19 đã giáng một đòn mạnh vào các thị trường lao động của khu vực và không nhiều chính phủ trong khu vực có khả năng sẵn sàng giải quyết. Diện bao phủ an sinh xã hội thấp và năng lực thể chế hạn chế của nhiều quốc gia khiến cho họ khó có khả năng giúp doanh nghiệp và người lao động đứng vững.
Tình hình này trở nên phức tạp hơn khi còn quá nhiều người lao động hiện vẫn làm việc trong khu vực kinh tế phi chính thức. Những điểm yếu tồn tại từ thời kỳ tiền khủng hoảng này đã khiến quá nhiều người phải gánh chịu nỗi đau do mất an ninh kinh tế khi đại dịch bùng phát và gây nên tổn thất về thời giờ làm việc và việc làm.
Thống kê của ILO, cuộc khủng hoảng đã và đang gây nên tác động ngày càng sâu rộng, tình trạng thiếu việc làm ngày một gia tăng khi hàng triệu người lao động bị yêu cầu cắt giảm thời giờ làm việc hoặc thậm chí là không làm giờ nào.
Nhìn chung, ước tính thời giờ làm việc ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã giảm 15,2% trong quý II và 10,7% trong quý III năm 2020 so với mức trước khủng hoảng.
Tổn thất về thời giờ làm việc cũng bị ảnh hưởng bởi hàng triệu người rời bỏ lực lượng lao động hay rơi vào tình trạng thất nghiệp khi khu vực không tạo được việc làm mới.
Sử dụng số liệu quý sẵn có, báo cáo đã đưa ra ước tính ban đầu về tỷ lệ thất nghiệp khu vực, theo đó tỷ lệ thất nghiệp có thể tăng từ 4,4% năm 2019 lên mức 5,2% - 5,7% trong năm 2020.
Thống kê của ILO cho thấy, do số giờ làm việc được trả lương ít hơn, thu nhập trung bình cũng giảm. Nhìn chung, ước tính thu nhập từ việc làm ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong 3 quý đầu năm 2020 đã giảm khoảng 10%, tương đương với mức giảm 3% trong tổng sản phẩm quốc nội. Một hệ quả khác là sự gia tăng các mức độ người có việc làm vẫn nghèo.
Tính về con số tuyệt đối, ước tính ban đầu mà báo cáo đưa ra là sẽ có thêm 22 đến 25 triệu người có thể rơi vào tình trạng có việc làm vẫn nghèo, khiến tổng số người có việc làm vẫn nghèo (những người có thu nhập chưa đến 1,90 đô la Mỹ một ngày) của khu vực châu Á - Thái Bình Dương tăng lên mức 94 - 98 triệu người vào năm 2020./.
Văn Nam
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Công an Bình Thuận thông tin về vụ tai nạn 'xôn xao mạng xã hội'
- ·Nhiều chính sách hỗ trợ phát triển thủy lợi nhỏ
- ·Hà Nội sắp thí điểm 3 tuyến mini buýt đi vào các phố nhỏ
- ·Nguyên Phó Thống đốc Đặng Thanh Bình: VNCB là bài học cho ngành Ngân hàng
- ·Chủ tịch huyện ở TT
- ·Chính sách thuế, phí đã bám sát mục tiêu cơ cấu lại ngân sách
- ·Kho bạc nhà nước: Nhiều giải pháp thực hiện huy động vốn năm 2018
- ·14 sản phẩm của TH đạt Thương hiệu quốc gia 2024
- ·Công ty tổ chức đấu giá biển số xe hưởng thù lao như thế nào?
- ·Nhân dân tin tưởng hiệu quả của công tác phòng chống tham nhũng
- ·Co.opmart Bến Lức hỗ trợ 60 triệu đồng xây nhà Đại đoàn kết
- ·Tôn vinh 100 người hiến máu tiêu biểu
- ·Dự kiến giảm khung giá tính thuế đối với quặng Fenspat
- ·Kho bạc Nhà nước giải ngân nguồn vốn nội ngành đạt tỷ lệ cao
- ·Tai nạn giao thông Ô tô con tông xe tập lái, 1 người tử vong
- ·Nhiều doanh nghiệp chủ động khắc phục nợ bảo hiểm xã hội
- ·Hỗ trợ 3.500 thôn, bản, ấp của xã khó khăn đạt tiêu chí nông thôn mới
- ·Gia tăng số người ra khỏi hệ thống an sinh xã hội
- ·Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai tại Sa Pa
- ·Công đoàn Bộ Tài chính thăm hỏi và tặng quà cho thương, bệnh binh tại Bắc Giang