【kèo 2.5/3】Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
Năm 2021,ánhàngnghìnmđấttráiquyđịnhxãvànhàthầuđổlỗkèo 2.5/3 để thôn Tiền Phong đảm bảo số hộ theo quy định, UBND xã Hương Trà đã đề xuất quy hoạch 21 lô đất tại khu vực đồi chè.
Hiện trạng khu đất này nằm bên sườn đồi, hơi thoải, chưa san gạt mặt bằng. Sau khi quy hoạch xong, thấy tình hình đất sốt nên chính quyền địa phương đã tiến hành cho đấu giá, sau đó mới san gạt.
Sau khi trúng đấu giá, 21 hộ dân không chịu nhận thực địa do hạ tầng chưa đảm bảo. Họ nhiều lần kéo đến yêu cầu địa phương san hạ đất để nhận mặt bằng sạch. Trước tình thế đó, xã Hương Trà đã hợp đồng với một nhà thầu tiến hành đào đất, san hạ mặt bằng.
Tại hiện trường, diện tích đất khá lớn đã được san hạ, 14/21 lô đất đã hoàn thành mặt bằng. Do nằm bên sườn đồi nên bình quân mái taluy cao khoảng 5m, có nơi cao đến 10m nên phải giật cấp để tránh sạt lở.
Một người dân cho biết, nhà thầu đã huy động 3 máy xúc và hàng chục xe tải hoạt động từ sáng đến tối. Sau hơn 1 tháng triển khai, có hàng nghìn chuyến xe, tương đương hàng nghìn m3 đất được vận chuyển ra khỏi hiện trường, phần lớn được bán cho người dân với giá 700.000 đồng/xe.
Cũng theo người dân này, quá trình thực hiện, mặc dù khối lượng đất dư thừa rất lớn nhưng chính quyền địa phương không hề theo dõi, giám sát, để mặc nhà thầu đem bán vô tội vạ.
"Họ tự đứng ra đổ đất, thu tiền, gây thất thoát tài nguyên và ngân sách nhà nước", một người dân nói.
Về những vấn đề nói trên, ông Phan Thế Hòa, Chủ tịch UBND xã Hương Trà cho biết, xã có 4 lần báo cáo bằng văn bản gửi huyện và các phòng, ngành xin chủ trương san hạ để bàn giao mặt bằng cho người dân.
“Mục tiêu là tận dụng đất dư thừa để phục vụ các công trình phúc lợi xã hội như lấp ao hồ và nâng sân thể dục của Trường THCS; nâng cấp nhà văn hóa thôn Tân Hương, mở rộng đường giao thông ở các thôn và một số điểm công cộng”, ông Hòa thông tin.
“Ngoài ra, còn đổ cho các hộ dân đăng ký cải tạo vườn tạp, củng cố vườn mẫu xây dựng nông thôn mới. Theo đó, với phương châm hỗ trợ xăng dầu, máy xúc, cước vận chuyển, tương đương 220.000 – 250.000 đồng/xe và cam kết không được đưa đất ra khỏi địa bàn.
Có 18 hộ dân đăng ký chỉnh trang vườn hộ. Tổng số lượng đất đổ cho dân tầm khoảng hơn 1.000 xe loại 5 – 6 khối”, Chủ tịch UBND xã Hương Trà khẳng định.
Trả lời về việc cả nghìn xe đất được bán với giá 700.000 đồng/xe thì số tiền này có được nộp vào ngân sách Nhà nước hay không, ông Hòa cho biết, việc hộ gia đình và nhà thầu tự thỏa thuận giá cả thì địa phương không nắm được. Quá trình triển khai, địa phương có vận động nhà thầu đóng kinh phí "xây dựng quê hương" với số tiền 90 triệu đồng, tuy nhiên, hiện xã mới nhận được 50 triệu đồng.
“Sắp tới chúng tôi sẽ mời người dân và doanh nghiệp lên để thực hiện theo giá đã cam kết ban đầu”, Chủ tịch UBND xã Hương Trà khẳng định.
Địa phương buông lỏng quản lý?
Ông Hòa thừa nhận, do bận nên không giám sát hết, hằng ngày không ghi chép số xe cụ thể như xuất bến, xuất bãi. Việc để đơn vị thi công và các hộ dân tự thỏa thuận giá cả thể hiện trách nhiệm của cán bộ có những hạn chế, địa phương yếu kém, buông lỏng trong quản lý.
Về việc thôn Nam Trà đã họp thôn, có nghị quyết chi bộ xin đất làm sân bóng nhưng xã không cho, ông Hòa khẳng định: “Việc làm sân bóng là trách nhiệm của xã, giao cho dân tự làm thì chúng tôi không đồng ý vì không kiểm soát được. Phải có người quản lý vì còn liên quan đến an ninh trật tự”.
Trái ngược với Chủ tịch UBND xã Hương Trà thông tin, ông Cao Xuân Tuấn (trú xã Lộc Yên, nhà thầu thi công) khẳng định: “Tôi chỉ làm thuê lấy tiền xăng dầu, chính quyền bảo đổ ở đâu thì tôi đổ ở đó, không có chuyện tự ý bán xe đất 700.000 đồng. Tôi đi làm thuê, làm gì có quyền bán đất”.
Trao đổi với VietNamNet, ông Phan Kỳ, Phó Chủ tịch UBND huyện Hương Khê xác nhận, đã nắm được thông tin và trực tiếp lập biên bản đình chỉ việc san hạ.
"Việc này huyện không cho phép xã làm, xã tự ý chở đất đi bán là trái quy định. Theo quy định, sau khi đấu giá xong sẽ tiến hành san gạt tại chỗ chứ không phải múc toàn bộ đất đó đưa đi chỗ khác. San gạt tại chỗ thì không sai, nhưng lấy đất ở đó đi đổ chỗ khác thì lại vi phạm”, ông Kỳ khẳng định.
Cũng theo Phó Chủ tịch UBND huyện Hương Khê, huyện đã có văn bản chỉ đạo, hiện đang giao cho công an xác minh, sai đến đâu thì xử lý đến đó. Sắp tới huyện sẽ tổ chức họp để xem xét kiểm điểm, kỷ luật.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel cảnh báo tấn công lớn vào Gaza
- ·Tấn công mạng Wi
- ·Đồng Tháp xử phạt cơ sở kinh doanh phân bón giả mạo bao bì và vi phạm nhãn hàng hóa
- ·Giải Standard Chartered Marathon Di Sản Hà Nội 2024
- ·Trèo lên mái tôn nhặt bóng, một học sinh bị điện giật tử vong
- ·Sữa hạt Hào Kim quảng cáo điều trị bệnh dạ dày là vi phạm pháp luật?
- ·Tăng cường chống buôn lậu, vận chuyển trái phép lợn, các sản phẩm từ lợn
- ·Gia Lai: Xử phạt 3 cơ sở sửa chữa xe ô tô vi phạm trong lĩnh vực môi trường
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- ·Triệu hồi gần 45.000 xe của thương hiệu GM để sửa chữa vì sự cố đèn cảnh báo dầu phanh
- ·Nâng cao hiệu quả đào tạo chương trình tích hợp và chương trình tiếng Anh toàn phần
- ·Tiền Giang phát hiện, xử lý hàng loạt cơ sở kinh doanh thực phẩm không đảm bảo chất lượng
- ·2 doanh nghiệp phân phối rượu bị thu hồi giấy phép
- ·Hà Nội phát hiện hơn 93.000 hũ yến chưng không rõ nguồn gốc
- ·Vợ chồng ngủ riêng, đừng nghĩ đơn giản là sở thích!
- ·Tiền Giang tăng cường chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong năm 2024
- ·Giải pháp bảo vệ website trước làn sóng chèn link cờ bạc trái phép
- ·FDA thông báo thu hồi toàn quốc các thanh Granola do nguy cơ nhiễm kim loại
- ·Ngân hàng KBank giành giải thưởng Thẻ Tín dụng mới tốt nhất 2024
- ·Siết chặt chất lượng vật liệu xây dựng nhập khẩu nâng cao năng lực sản xuất nội địa