【kết quả bóng đá của anh】Công ty chứng khoán cần đánh giá, quản lý được ‘khẩu vị’ rủi ro
Đây là khuyến nghị của ông Lim Meng Wee,ôngtychứngkhoáncầnđánhgiáquảnlýđượckhẩuvịrủkết quả bóng đá của anh chuyên gia của Công ty Chứng khoán Kỹ thương (TechcomSecurities) tại buổi tọa đàm về quản trị rủi ro tại CTCK, do Sở GDCK Hà Nội (HNX) và TechcomSecurities phối hợp tổ chức, nhằm nâng cao nhận thức về quản trị rủi ro và tăng cường hoạt động quản trị rủi ro tại các CTCK.
Quản trị rủi ro tại CTCK còn gặp nhiều khó khăn
Ông Nguyễn Văn Dũng, Phó Tổng Giám đốc HNX nhận định, quản trị rủi ro trong lĩnh vực tài chính nói chung, lĩnh vực chứng khoán nói riêng có vai trò rất quan trọng để đảm bảo cho các CTCK hoạt động hiệu quả, hạn chế rủi ro tiềm tàng trước những thay đổi của môi trường kinh doanh, cũng như diễn biến thăng trầm của thị trường chứng khoán.
|
Mới đây, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã có văn bản hướng dẫn các công ty chứng khoán thiết lập bộ phận quản trị rủi ro và ban hành các quy trình nghiệp vụ để quản trị rủi ro. Tuy nhiên, “việc thực hiện triển khai vấn đề này của lãnh đạo tại các công ty chứng khoán còn gặp nhiều khó khăn”, ông Nguyễn Văn Dũng cho biết.
Tại cuộc tọa đàm, ông Lim Meng Wee đã trình bày quan điểm về quản trị rủi ro – từ cấp độ quốc tế như các tổ chức IOSCO, IMF, World Bank đến cấp độ quốc gia và cấp độ công ty.Riêng đối với các rủi ro tại CTCK, ông Meng Wee cho biết, các CTCK hoạt động kinh doanh trong một môi trường tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Cụ thể, ngoài các rủi ro về kinh doanh (doanh thu và thị trường ngày càng cạnh tranh), rủi ro về an ninh mạng và nguy cơ mất an toàn hệ thống, rủi ro về pháp luật, rủi ro trong vận hành, thì các CTCK còn chịu rủi ro lớn do những biến động trên thị trường tài chính mang lại.
Bởi vậy, ông Dũng tin rằng, những chia sẻ của chuyên gia tại buổi tọa đàm sẽ mang lại những lợi ích thiết thực cho các CTCK thành viên trong việc áp dụng tốt nhất các phương pháp quản trị rủi ro trong lĩnh vực tài chính và môi giới tại CTCK.
Đừng "đợi" rủi ro đến mà phải chủ động phòng chống
Chuyên gia Lim Meng Wee cho biết, kinh nghiệm từ các CTCK nước ngoài cho thấy, quản trị rủi ro không phải là việc chặn hết tất cả các loại rủi ro, mà nó mang tính tìm ra điểm cân bằng nhất giữa quản trị rủi ro và tìm kiếm lợi nhuận. Nghĩa là các công ty phải làm thế nào đó để vừa kinh doanh an toàn, bền vững, vừa giảm thiểu rủi ro.
"Các CTCK mạnh dạn kinh doanh, đạt nhiều lợi nhuận, câu hỏi đặt ra là các công ty đó có tồn tại đến ngày nay không? Điều này nghĩa là không phải an toàn nhất có thể là tốt hơn. Hoạt động trong môi trường nhiều rủi ro, nên các CTCK cần cân bằng giữa quản trị rủi ro và mức lợi nhuận hợp lý đạt được”, ông Lim nói.
Bởi vậy, chuyên gia đến từ TechcomSecurities cho rằng, các CTCK cần đánh giá và quản lý được khẩu vị rủi ro của mình – xác định mục tiêu quan trọng nhất đối với hoạt động của công ty và mức độ rủi ro có thể chấp nhận được để đạt được những mục tiêu đó.
Theo đó, việc nhận định đúng những rủi ro sẽ giúp CTCK có biện pháp phù hợp để giảm thiểu rủi ro, bao gồm: xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tại doanh nghiệp, đào tạo nhân lực, nâng cao kiến thức về pháp luật và áp dụng thống nhất quy trình hoạt động nhằm giảm thiểu rủi ro, luyện tập phương án ứng phó với rủi ro cũng như xây dựng biện pháp khắc phục khi có những tình huống rủi ro xảy ra.
Vị chuyên gia này cho hay, quản trị rủi ro không phải là việc của phòng quản trị rủi ro mà là chuyện của cả công ty. Các bộ phận phòng ban cần đưa ra các điểm cần kiểm soát rủi ro, nhận diện rủi ro và đề xuất cách phòng chống; còn phòng quản trị rủi ro chỉ kiểm tra lại và lên hệ thống, quy trình. Việc đưa ra quy trình, cần giới hạn phân định rõ trách hiệm của từng bộ phận. Bởi vậy, quản trị rủi ro không đặt hết gánh nặng lên một bộ phận mà nên xẻ ra nhiều bộ phận khác nhau./.
Ông Lim Meng Wee đã có 25 năm kinh nghiệm hoạt động trên thị trường chứng khoán và nắm giữ nhiều vị trị quản lý chủ chốt tại các công ty như Daiwa Securities, DBS Vickers Group. Trước khi gia nhập Chứng khoán Kỹ Thương, ông đã có 10 năm làm việc tại Sở GDCK Singapore với vị trí Giám đốc hoạt động mảng thanh toán chứng khoán và sản phẩm phái sinh. Ông hiện là Giám đốc Dự án E-Securities tại Chứng khoán Kỹ Thương. |
Duy Thái
(责任编辑:Cúp C2)
- ·FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
- ·Gần 62 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu từ doanh nghiệp FDI
- ·Đưa nước sạch về với thôn bản, nâng chất lượng sống của đồng bào dân tộc
- ·Thói quen ngủ ít, dậy sớm tập thể dục gây giảm tuổi thọ, có hại sức khỏe
- ·Samsung thu được lợi nhuận khủng trong quý 2 nhờ Galaxy S7
- ·Báo động đỏ cứu sản phụ 22 tuổi vỡ tử cung khi sinh con lần 2
- ·‘Cậu nhỏ’ ngắn đi sau khi cắt bao quy đầu ở tiệm xăm
- ·Giá vàng đầu tuần lại quay đầu vọt tăng
- ·Ngày 3/1: Giá cao su thế giới đồng loạt giảm, trong nước đi ngang
- ·Thấp thỏm lo thịt ngoại dồn dập đổ vào Việt Nam
- ·Cuốn nhật ký bằng thơ kể lại cuộc đời nhiều biến động
- ·Huyện miền núi Sơn Động sàng lọc bệnh thường gặp cho 1.300 lượt người cao tuổi
- ·Lào Cai đẩy mạnh truyền thông nâng cao chất lượng dân số cho đồng bào dân tộc
- ·Chuyên gia lo ngại thuốc lá điện tử trộn nhiều chất ma túy hại giới trẻ
- ·Netflix tới Việt Nam, sôi động truyền hình Internet
- ·Sở Y tế TP.HCM lên tiếng về vụ bác sĩ uống bia lái xe gây tai nạn
- ·Sự thật về đảo trường thọ Okinawa ở Nhật Bản từ chia sẻ của người dân
- ·Infographics: 2 nhóm hàng xuất nhập khẩu 10 tỷ USD đầu tiên của năm 2020
- ·Thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ là “món hời” cho tội phạm mạng
- ·Người đàn ông phát hiện bị ung thư máu từ đôi tất ướt