【kết quả cúp c1 châu】HSBC: Kinh tế số Việt Nam tăng trưởng mạnh nhất ASEAN
HSBC: Kinh tế số Việt Nam tăng trưởng mạnh nhất ASEAN
Bà Amanda Murphy và ông Ahmed Yeganeh cho rằng Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế số tăng trưởng nhanh nhất ASEAN trong giai đoạn 2022-2023 và dự kiến duy trì vị trí này cho đến năm 2025.
Bà Amanda Murphy,ếsốViệtNamtăngtrưởngmạnhnhấkết quả cúp c1 châu Giám đốc Khối khách hàng Doanh nghiệp, Khu vực Nam và Đông Nam Á, HSBC châu Á - Thái Bình Dương và ông Ahmed Yeganeh, Giám đốc toàn quốc Khối Khách hàng Doanh nghiệp, HSBC Việt Nam mới đây đã đưa ra một số dự báo về tăng trưởng của hoạt động kinh tế số tại khu vực ASEAN và Việt Nam.
Thị trường số đang nở rộ tại ASEAN và Việt Nam
Theo đó, cả 2 vị chuyên gia tại HSBC đều nhìn nhận dù đang trong giai đoạn được xem là "mùa đông gọi vốn", Đông Nam Á vẫn là nơi có nền kinh tế số phát triển nhanh nhất thế giới khi hoạt động này tại khu vực đã gia tăng 12% vào năm ngoái và dự kiến ghi nhận tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm là 16%, đạt giá trị gần 1.000 tỷ USD đến năm 2030.
Tiềm năng này được thúc đẩy một phần nhờ dân số 700 triệu người của ASEAN, phần đông là dân số trẻ, có giáo dục và am hiểu công nghệ, và tập người tiêu dùng thuộc tầng lớp trung lưu đang tăng trưởng.
Thông qua các cuộc thảo luận với khách hàng, gần đây nhất là tại Hội nghị Đầu tư Toàn cầu do HSBC tổ chức trong tháng 4, lãnh đạo HSBC nhận thấy thị trường ASEAN đàng ngày càng hấp dẫn đối với các nhà đầu tư.
Nhận định này cũng được phản ánh qua kết quả khảo sát gần đây mà ngân hàng đa quốc gia này thực hiện với các doanh nghiệp hoạt động tại ASEAN khi có đến 74% trong số doanh nghiệp được khảo sát có ý định tăng cường đầu tư vào khu vực trong năm 2024.
Nhìn cận cảnh vào Việt Nam, bà Amanda Murphy và ông Ahmed Yeganeh cho rằng Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế số tăng trưởng nhanh nhất ASEAN trong giai đoạn 2022-2023 và dự kiến duy trì vị trí này cho đến năm 2025.
Đồng thời, Việt Nam cũng được dự báo sở hữu 67,3 triệu người dùng điện thoại thông minh vào năm 2026, chiếm gần 97% người dùng internet. Đáng chú ý, Việt Nam đã trở thành thị trường đi đầu trong ngành công nghiệp số đối với các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
"Sự phát triển của nền kinh tế số Việt Nam tiếp tục gây ấn tượng, vào năm ngoái, lĩnh vực này đã đóng góp 16,5% vào GDP, với hơn 1.500 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam ghi nhận doanh thu từ thị trường nước ngoài, tăng hơn 7% so với năm 2022", lãnh đạo HSBC chia sẻ thêm.
Trong khảo sát gần đây của tổ chức tài chính này, 60% doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam cho biết có dự định đầu tư vào công nghệ và số hóa cho hoạt động kinh doanh hiện tại, với trọng tâm là thanh toán số, thương mại điện tử và trí tuệ nhân tạo.
Theo đó, những công ty này tin rằng việc ứng dụng và nâng cao dịch vụ số sẽ giúp doanh nghiệp đáp ứng kỳ vọng của khách hàng về sự tiện lợi và cải thiện hiệu quả hoạt động.
Trong bối cảnh này, HSBC cho rằng nguồn vốn đã trở thành huyết mạch đối với các công ty đổi mới. Do vậy, ngân hàng đã tăng cường các dịch vụ dành cho các công ty kinh tế số thông qua việc ra mắt Quỹ tăng trưởng ASEAN trị giá 1 tỷ USD. Quỹ có mục đích hỗ trợ tài chính cho các công ty kinh tế số có khả năng sinh dòng tiền bền vững, kể cả khi không đạt được các chỉ số tài chính truyền thống.
Mùa xuân thịnh vượng phía trước
Hai năm vừa qua đã chứng kiến nhiều thử thách trong hoạt động tìm kiếm nguồn vốn cho các doanh nghiệp kinh tế số, nhưng chúng ta có nhiều lý do để lạc quan hơn vào năm 2024.
Sự phục hồi kinh tế đang thúc đẩy tiêu dùng trong nhóm 670 triệu dân đang ngày càng thịnh vượng hơn, khi trung bình cứ hai giây lại có một người tham gia vào tầng lớp trung lưu. Khu vực ASEAN sở hữu một trong những tỷ lệ ứng dụng kỹ thuật số cao nhất thế giới, trong khi thương mại điện tử đã vượt qua cột mốc doanh thu 100 tỷ USD vào năm ngoái.
Các phương pháp tiếp cận tài chính tiên tiến và những điều kiện cơ bản mạnh mẽ của khu vực sẽ giúp thúc đẩy tham vọng phát triển của các doanh nghiệp tại ASEAN. Và Việt Nam, với vai trò là một trong những thành viên của khối, chắc chắn sẽ được hưởng lợi.
- ·Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 chỉ người có vé mời mới được vào sân
- ·Nâng cao năng lực về việc làm và công tác đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
- ·Vận động người dân tự nguyện giao nộp 2 cá thể khỉ vàng quý hiếm
- ·HLV Philippe Troussier chưa thể triệu tập Quang Hải, Công Phượng
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'
- ·Xây dựng đơn vị mẫu mực tiêu biểu
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 22/2
- ·U20 Việt Nam tập sân xấu trước trận gặp Australia
- ·Tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tạo nên sự phát triển bùng nổ cho VinFast
- ·Triển khai Cơ chế một cửa Quốc gia tại tất cả cảng biển
- ·Nhận định, soi kèo Estrela Amadora vs Estoril Praia, 03h30 ngày 6/1: Vị khách yếu bóng vía
- ·HLV Philippe Troussier chốt danh sách U23 Việt Nam
- ·Chứng khoán phái sinh: Hợp đồng tháng 1 giằng co rồi tăng nhẹ cuối phiên
- ·Fan MU ngả mũ khen Ten Hag là 'thiên tài chiến thuật'
- ·7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia B
- ·Cổ phiếu nhóm ngân hàng nỗ lực tăng giá, nhưng VN
- ·Tập đoàn FIT: “Điểm gợn” từ các khoản phải thu khó đòi
- ·Giải U16 nữ Quốc gia 2023: Hà Nam dẫn đầu
- ·Hà Nội tặng 2 tỷ đồng cho đội tuyển bóng đá nam Việt Nam
- ·Rò rỉ Messi đoạt The Best của FIFA trước lễ trao giải
- Giá lúa gạo vụ thu đông đầy ắp triển vọng
- Giá Iphone 6 về Việt Nam giảm theo giờ
- MobiFone cổ phần hóa: Chọn đối tác nào?
- Cách chăm sóc da khô đúng cách vào mùa lạnh
- Giảm lãi suất gói 30.000 tỷ: Về 0% cũng chẳng giải quyết gì?
- Yêu trong im lặng chẳng khác gì thưởng thức món ăn thiếu gia vị
- Volkswagen và Audi ra mắt xe hơi điện bảo vệ môi trường
- Người đàn ông giàu nhất châu á đang muốn thoát khỏi trung quốc
- TPHCM: Công nhân phải đi đòi nợ ông chủ
- Năng suất lao động Việt Nam ở đáy của khu vực Châu Á