会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【psg – lens】Xử lý sở hữu chéo ngân hàng!

【psg – lens】Xử lý sở hữu chéo ngân hàng

时间:2025-01-11 10:19:17 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:484次
Ngân hàng Nhà nước quyết định kiểm soát đặc biệt SCB
Ngân hàng Nhà nước đã tính đến mục tiêu bình ổn lãi suất cho vay
Ngân hàng đã tăng mạnh vốn điều lệ,ửlýsởhữuchéongânhàpsg – lens doanh nghiệp vẫn còn khó tiếp cận tín dụng
NHNN cũng cho rằng, áp lực lên vốn tín dụng ngân hàng tăng cao trong bối cảnh nền kinh tế cần vốn để phục hồi. Ảnh: ST
NHNN cho rằng, áp lực lên vốn tín dụng ngân hàng tăng cao trong bối cảnh nền kinh tế cần vốn để phục hồi. Ảnh: ST

Áp lực lên vốn tín dụng ngân hàng tăng cao

NHNN vừa có báo cáo gửi Quốc hội về việc thực hiện Nghị quyết số 62/2022/QH15 về hoạt động chất vấn, Nghị quyết số 63/2022/QH15 về Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV trong lĩnh vực ngân hàng. Báo cáo nêu rõ, việc lãi suất cho vay theo chỉ đạo của Quốc hội trong thời gian tới sẽ gặp nhiều khó khăn, thách thức.

NHNN chỉ ra 4 nguyên nhân của tình trạng trên, một là các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới tiếp tục đẩy nhanh tiến trình thu hẹp nới lỏng CSTT,điều chỉnh tăng lãi suất nhanh và mạnh; hai là ạm phát trong và ngoài nước có xu hướng gia tăng do giá nguyên vật liệu thế giới tăng, chi phí vận chuyển tăng, nguồn cung gián đoạn và tác động trễ của chính sách tiền tệ, tài khóa nới lỏng từ năm 2020; ba là lãi suất cho vay đã giảm ở mức thấp và đang tăng trở lại chủ yếu do cầu tín dụng gia tăng khi kinh tế tăng trưởng trở lại, lãi suất tiền gửi có xu hướng tăng; bốn là tỷ giá USD/VND có xu hướng gia tăng, gây sức ép lên lãi suất tiền VND.

Bên cạnh đó, NHNN cũng cho rằng, áp lực lên vốn tín dụng ngân hàng tăng cao trong bối cảnh nền kinh tế cần vốn để phục hồi nhưng các nguồn vốn khác diễn biến không thuận lợi.

Cụ thể: Thị trường vốn (thị trường trái phiếu doanh nghiệp, thị trường chứng khoán) đang tồn tại một số vấn đề và chưa phát triển tương xứng với vai trò cung cấp vốn trung, dài hạn cho nền kinh tế; đăng ký vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài so với cùng kỳ năm 2021 và kiều hối có xu hướng giảm. Tỷ lệ tín dụng/GDP của Việt Nam có xu hướng tăng nhanh, đặc biệt từ năm 2020, tiềm ẩn rủi ro đối với hệ thống tài chính.

Theo NHNN, tính đến 26/9/2022, tín dụng toàn nền kinh tế đạt khoảng 11,58 triệu tỷ đồng, tăng 10,83% so với cuối năm 2021 - là mức tăng cao so với cùng kỳ nhiều năm gần đây, phù hợp với diễn biến phục hồi của nền kinh tế.

Tuy nhiên, việc triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ về chính sách tiền tệ, tài khóa hỗ trợ phục hồi kinh tế vẫn còn khiêm tốn.

Đến cuối tháng 8/2022, doanh số cho vay được hỗ trợ lãi suất đạt hơn 10.700 tỷ đồng đối với gần khoảng 580 khách hàng, dư nợ được hỗ trợ lãi suất đạt khoảng 9.800 tỷ đồng.

Theo NHNN, khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai là nhiều hộ gia đình sản xuất kinh doanh vay vốn tại các ngân hàng nhưng không có đăng ký hộ kinh doanh nên không thuộc đối tượng được hỗ trợ; vẫn còn tâm lý e ngại của các ngân hàng do một số chương trình hỗ trợ lãi suất trước đây vẫn chưa được quyết toán số tiền đã hỗ trợ.

Đặc biệt, chương trình có nguồn tiền hỗ trợ từ ngân sách nhà nước nên các ngân hàng thương mại cần thận trọng, đảm bảo dòng tiền hỗ trợ được đến đúng đối tượng, đúng mục tiêu, an toàn và hiệu quả nhằm đảm bảo tính chính xác của dữ liệu trong công tác thanh, quyết toán, kiểm toán. Hơn nữa, chính khách hàng, nhất là các doanh nghiệp cũng có tâm lý e ngại, do phải tuân thủ các thủ tục hậu kiểm, thanh tra, kiểm toán, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Còn 1 cặp sở hữu chéo giữa ngân hàng – doanh nghiệp

Báo cáo của NHNN cũng cho hay, thời gian qua bên cạnh việc hoàn thiện cơ sở pháp lý cho các tổ chức tín dụng thực hiện xử lý vấn đề sở hữu chéo, sở hữu vượt giới hạn quy định, NHNN tiếp tục quan tâm xem xét, nhận diện và có giải pháp kiểm soát, quyết liệt xử lý vấn đề sở hữu chéo, vi phạm sở hữu cổ phần gắn với quá trình cơ cấu lại tổ chức tín dụng.

Còn 1 cặp sở hữu chéo tại Ngân hàng ACB.
Còn 1 cặp sở hữu chéo tại Ngân hàng ACB.
Đối với sở hữu cổ phần trực tiếp lẫn nhau giữa ngân hàng và doanh nghiệp giảm, đến nay chỉ tại 1 ngân hàng thương mại cổ phần với 1 cặp sở hữu cổ phần lẫn nhau (tại thời điểm tháng 6/2012 có 56 cặp). Cụ thể, trường hợp này là tại Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) và Công ty cổ phần Bất động sản Hòa Phát - Á Châu. Tỷ lệ sở hữu của ACB tại Công ty Bất động sản Hòa Phát - Á Châu là 2,86% và ngược lại là 0,05%.

Các tổ chức tín dụng đã tích cực đẩy nhanh tiến độ xử lý các vi phạm về giới hạn sở hữu cổ phần, sở hữu chéo thông qua chuyển nhượng, thoái vốn, sáp nhập, hợp nhất, mua lại... Theo đó, sở hữu chéo trong hệ thống các tổ chức tín dụng đã được xử lý có hiệu quả, tình trạng cổ đông/nhóm cổ đông lớn, thao túng, chi phối ngân hàng đã được hạn chế và từng bước được kiểm soát.

Đến nay, các tổ chức tín dụng đã cơ bản xử lý, khắc phục một số vi phạm sở hữu cổ phần, sở hữu chéo. Theo đó, số cặp tổ chức tín dụng sở hữu chéo trực tiếp lẫn nhau đến nay đã được khắc phục.

NHNN cũng cho biết, việc xử lý sở hữu cổ phần vượt giới hạn quy định phát sinh trước khi Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 có hiệu lực chủ yếu còn tại các tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước, phụ thuộc vào lộ trình xử lý theo đề án của các tập đoàn và chỉ đạo của các bộ, ngành chủ quản.

Tuy nhiên, theo cơ quan này, thực tế việc xử lý vấn đề sở hữu vượt mức quy định và sở hữu chéo vẫn rất khó khăn trong trường hợp cổ đông lớn và người có liên quan của cổ đông lớn cố tình che giấu, nhờ cá nhân/tổ chức khác đứng tên hộ số cổ phần sở hữu để lách quy định của pháp luật về sở hữu chéo/sở hữu vượt mức quy định. Việc này chỉ có thể được phát hiện và nhận diện thông qua điều tra, xác minh của cơ quan điều tra theo quy định của pháp luật.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
  • Công nghiệp chế biến chế tạo hút vốn ngoại
  • Hiệu quả đầu tư giai đoạn 2016
  • Gần 400 vận động viên tham gia Hội thao thể thao quốc phòng học sinh năm 2020
  • Nhận định, soi kèo Lyon vs Montpellier, 03h00 ngày 5/1: Không thắng Montpellier thì thắng ai
  • Khánh Hòa đầu tư 760 tỷ đồng xây đập ngăn mặn
  • Có thể thay đổi chủ đầu tư một số dự án thành phần Sân bay Long Thành
  • Chọn dự án hạ tầng động lực, đột phá: Tránh đẽo cày giữa đường
推荐内容
  • Bão số 3 Saola giật trên cấp 17 nhiều giờ liền ở Biển Đông, khả năng đổi hướng
  • Bayern lại thắng lớn ở Champions League
  • TP. Kon Tum: Mục tiêu trở thành đô thị loại II
  • Cơn khát đầu tư điện mặt trời lên đỉnh điểm
  • Chùm ảnh Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập A0/NSMO
  • Gỡ khó cho doanh nghiệp để tăng tốc phục hồi kinh tế