【kèo liver vs mu】Cuộc sống ở ngôi làng hẻo lánh nhất thế giới, đi mua sắm phải dùng máy bay
Salina Alsworth,ộcsốngởngôilànghẻolánhnhấtthếgiớiđimuasắmphảidùngmákèo liver vs mu 25 tuổi, sống ở Port Alsworth, Alaska (Mỹ). Ông bà cố của cô, Babe và Mary Alsworth, chuyển đến đây vào những năm 1940.
Cách duy nhất để đến ngôi làng là đi bằng máy bay cỡ nhỏ, không có đường xá kết nối với thế giới bên ngoài. Do điều kiện sống khắc nghiệt nên dân số ở đây chỉ khoảng 186 người, tăng lên khoảng 400 trong mùa du lịch.
Gia đình Salina điều hành Khu nghỉ dưỡng Lake Clark, nơi có hàng trăm du khách đổ xô đến mỗi năm.
"Đó là một nơi rất xa, không có đường để đến. Cách duy nhất để tiếp cận ngôi làng là đi bằng máy bay cỡ nhỏ. Nhưng tôi thích cuộc sống đơn giản ở đó, thích được sống giữa thiên nhiên. Bạn có thể nhìn thấy nai sừng tấm chạy qua vườn nhà hoặc gấu bơi trong hồ", Salina nói.
Thời tiết ở Port Alsworth rất khắc nghiệt. Mùa đông, nhiệt độ ngoài trời có thể hạ xuống âm 30 độ C. Người dân phải đi xe máy trên các hồ băng để di chuyển quanh làng.
Vào mùa hè, thời tiết nóng hơn, băng tan, họ đi lại xung quanh bằng thuyền, tàu thủy. Thư, bưu phẩm, hàng hoá được chuyển tới ngôi làng 3 lần một tuần, trừ trường hợp thời tiết xấu, máy bay không thể cất cánh hay hạ cánh.
Đi siêu thị, mua sắm hàng hoá là hoạt động hầu hết mọi người coi là đơn giản, dễ dàng thì với Salina là một trải nghiệm khác biệt. Mỗi khi muốn đi siêu thị, cô và mọi người trong làng chỉ có thể đi bằng máy bay, để tới thành phố gần nhất là Anchorage.
Thông thường, khoảng 3 đến 4 tháng Salina mới đi siêu thị một lần. Cô đi bằng máy bay và mất khoảng 1 tiếng đồng hồ. Cô sẽ mua số lượng lớn lương thực, thực phẩm, đồ thiết yếu cho gia đình để dùng dần.
Trước khi đi, cô lên danh sách những món đồ cần mua. Cô chọn một số mặt hàng tươi sống, hoa quả, các loại bánh mì và những đồ đóng hộp có hạn sử dụng dài ngày, theo Insider.
"Tôi rất thích trái cây và rau quả tươi nhưng không mua quá nhiều vì không để được lâu", cô nói.
Sau khi mua xong, cô phân loại hàng dễ hỏng, hàng đông lạnh và hàng khô rồi đóng gói cẩn thận trước khi vận chuyển về nhà. Chi phí vận chuyển khoảng 2-5USD/kg.
Mỗi tháng 2 lần, nhóm đàn ông ở TP.HCM vào bếp làm điều đặc biệt
Cứ cách 1 tuần, vào thứ Bảy, nhóm đàn ông lại vào bếp. Họ lúi húi nhóm lò, vo gạo rồi đứng khuấy suốt 3 giờ đồng hồ để nấu 500 phần cháo tôm khô thịt bằm cho người nghèo, vô gia cư tại TP.HCM.(责任编辑:World Cup)
- ·Tín dụng chờ bơm 2,5 triệu tỷ đồng năm 2025, nhu cầu vốn đến từ lĩnh vực nào?
- ·Tân sinh viên nhập học cần chuẩn bị những giấy tờ gì?
- ·Hạn cuối xác nhận nhập học, thí sinh cần lưu ý gì?
- ·TP.HCM yêu cầu Trường AISVN công khai việc không thể khai giảng năm học mới
- ·Ô tô khách cháy ngùn ngụt trên đèo Khánh Lê, hành khách tháo chạy
- ·Vụ thí sinh từ đỗ thành trượt: Thái Bình công bố điểm chuẩn sau thanh tra
- ·Giá thuê ký túc xá các trường đại học ở TP.HCM cao nhất 3,4 triệu đồng/tháng
- ·Điểm chuẩn trúng tuyển Học viện An ninh Nhân dân 2024 tăng
- ·Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- ·Dự kiến tăng tỷ lệ điểm học bạ trong xét tốt nghiệp THPT từ 2025
- ·Ngày 4/1: Giá heo hơi tăng đến 4.000 đồng/kg tại một số địa phương
- ·Chưa tới 5 điểm/môn vẫn đỗ đại học
- ·Nữ sinh lớp 7 ở Hải Dương bị bạn đánh hội đồng
- ·Xúc động hình ảnh thầy hiệu trưởng bơi giữa dòng nước lũ kiểm tra trường
- ·Sôi động thị trường tiền lưu niệm độc lạ lì xì Tết
- ·Học viện Cảnh sát nhân dân tăng điểm chuẩn, ngành cao nhất 24,65
- ·Bốn thủ khoa tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân điểm GPA tuyệt đối 4.0
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Dày vò' hay 'giày vò'?
- ·Nokia Networks bắt tay Vinaphone tăng cường phạm vi và tốc độ mạng
- ·Chung kết Robotacon WRO: Giải thưởng lớn nhất là kiến thức, trải nghiệm sáng tạo