【kèo ngoại hạng tối nay】Chuyên gia cảnh báo nguy cơ mắc ung thư phổi do tiếp xúc với khói thuốc lá thụ động
Thông tin từ GS. TS Trần Văn Thuấn,êngiacảnhbáonguycơmắcungthưphổidotiếpxúcvớikhóithuốcláthụđộkèo ngoại hạng tối nay Giám đốc Bệnh viện K, Viện trưởng Viện Ung thư Quốc gia tại Hội nghị Ung thư Việt - Pháp, ung thư phổi là loại ung thư phổ biến nhất trên thế giới ở cả hai giới. Theo GLOBOCAN 2018, mỗi năm thế giới có khoảng 2,09 triệu ca mới mắc và 1,76 triệu người tử vong do ung thư phổi.
Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 23.667 ca mới mắc và 20.170 ca tử vong do căn bệnh này. Ung thư phổi là ung thư đứng hàng thứ 2 ở nam giới. Vấn đề nâng cao kiến thức về dự phòng, phát hiện sớm, chẩn đoán và điều trị ung thư phổi là vấn đề hết sức quan trọng, cần nhận được nhiều sự quan tâm của ngành Y tế nói riêng và xã hội nói chung.
Khói thuốc lá là một trong những nguyên nhân làm gia tăng số ca mắc ung thư phổi. (Ảnh minh họa).
Cũng liên quan tới căn bệnh này, PGS.TS Lê Văn Quảng - Phó giám đốc Bệnh viện K cho biết, trước đây, ung thư phổi thường đứng hàng đầu trong các bệnh ung thư nam giới. Nhưng năm 2018, ung thư phổi xếp hàng thứ 2 sau ung thư gan do số ca mắc ung thư gan gia tăng.
Trong đó, lứa tuổi mắc ung thư phổi thường ngoài 50 tuổi. Tuy nhiên cũng có một số trường hợp mắc trẻ, ca mắc trẻ nhất mà ông biết là 15 tuổi mắc ung thư phổi và đã tử vong sau 2 năm điều trị. Bệnh nhân thường xuyên phải tiếp xúc với khói thuốc thụ động do trong gia đình có người hút thuốc. Một ca khác là nam giới 25 tuổi đang điều trị tại một bệnh viện ở Hà Nội cũng có người thân trong gia đình thường xuyên hút thuốc lá.
Đồng thời PGS.TS Lê Văn Quảng cũng chỉ ra, gần như tất cả các trường hợp mắc ung thư phổi đều liên quan đến hút thuốc lá. Với trẻ em, phụ nữ tuy không hút thuốc trực tiếp, nhưng họ lại chịu tác động của khói thuốc thụ động.
Ước tính 2/3 số bệnh nhân điều trị ung thư phổi tại Bệnh viện K đến viện khi đã ở giai đoạn muộn, với các triệu chứng rất rõ ràng như đau ngực, ho, khó thở... và không thể can thiệp được phương pháp điều trị sớm là phẫu thuật mà chỉ có thể xạ trị, hóa chất, điều trị miễn dịch.
Do đó, PGS. TS Lê Văn Quảng khuyến cáo, từ lứa tuổi ngoài 50, cứ khoảng 6 tháng - 1 năm, nam giới cần tầm soát ung thư phổi một lần. Đặc biệt với người hay hút thuốc lá, thuốc lào nhiều nên đi tầm soát sớm hơn.
Nguyễn Huệ
Thói quen tuyệt đối tránh khi ăn để không bị hóc xương phải nhập viện cấp cứu(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tấn công hàng loạt các trang mạng hàng đầu của Mỹ
- ·Đà Nẵng: Hàng loạt khách sạn ven biển chưa nghiệm thu đã đi vào hoạt động
- ·One River – Vành đai sinh thái ven sông Cổ Cò, độc nhất miền Trung
- ·Hateco công bố dự án đẳng cấp Hateco Laroma tại “tâm điểm vàng” Đống Đa
- ·Dừng tìm kiếm diện rộng các nạn nhân mất tích do mưa lũ tại Sa Pa
- ·Hội An River Park
- ·TP.HCM ấn định thời gian hoàn chỉnh quy hoạch để xây dựng đô thị dưới lòng đất
- ·Chuyên gia: Nếu chủ quan, nguy cơ dịch bùng phát trở lại là hiện hữu
- ·Siêu ưu đãi tại Aeon Mall dành cho chủ thẻ quốc tế SHB
- ·Điều trị dự phòng phơi nhiễm HIV trong bối cảnh Covid
- ·Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệu
- ·Lọc máu thay huyết tương cứu sống một bệnh nhân Covid
- ·Bất động sản 2018: Hiện tượng lạ tại khu “đất vàng” Tây Hồ Tây
- ·Sốt xình xịch với ưu đãi chưa từng có cho chủ biệt thự Flamingo Đại Lải
- ·200 phần quà tết tặng người dân xã Đồng Nai
- ·Lideco Hạ Long
- ·Tạo đà để TP.HCM phát triển thành đô thị thông minh
- ·Chủ đầu tư The Arena: Bất động sản nghỉ dưỡng đòi hỏi sự khác biệt
- ·Nhận định, soi kèo Biskra vs Mecheria, 22h00 ngày 6/1: Xốc lại tinh thần
- ·TMS Group: Uy tín doanh nghiệp là nền móng của mọi sự phát triển