【thứ hạng của pachuca】"Đại gia" ngân hàng Mỹ lo ngại thiệt hại lớn từ luật thuế cải cách
Trong tuyên bố đưa ra ngày 30/12 Goldman Sachs khẳng định,ĐạigiaquotngânhàngMỹlongạithiệthạilớntừluậtthuếcảicáthứ hạng của pachuca những cải cách thuế của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đánh dấu sự thay đổi lớn trong chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, áp dụng hệ thống tính thuế theo lãnh thổ và đặc biệt là thuế lợi nhuận ở nước ngoài đối với các công ty có chi nhánh ở nước ngoài.
Qua đó, tính đoán sơ bộ, thiệt hại của Goldman Sachs khi luật thuế này có hiệu lực sẽ là 5 tỷ USD.
Dự kiến, ngân hàng sẽ công bố kết quả kinh doanh trong quý IV/2017 và cả năm 2017 vào ngày 17/1/2018.
Luật cải cách thuế trên do đảng Cộng hòa đề xuất, trị giá 1.500 tỷ USD. Văn bản luật này đã bị đảng Dân chủ phản đối vì cho rằng đây là "món quà" cho bộ phận giàu có của Mỹ khi cộng thêm 1.500 tỷ USD vào khoản 20.000 tỷ USD nợ công trong thập niên tới.
Theo luật này, đa số người Mỹ sẽ được giảm thuế, nhưng thành phần được hưởng lợi nhiều nhất là những người giàu có.
Trung tâm Chính sách thuế, một cơ quan nghiên cứu độc lập, hôm 18/12 kết luận rằng dự luật cải cách sẽ cắt giảm thuế cho 95% người Mỹ trong năm 2018, nhưng mức giảm thuế trung bình cho thành phần có thu nhập cao nhất vượt xa mức giảm thuế cho những người có thu nhập thấp.
Một nội dung được quan tâm trong đạo luật này là chính sách thuế ưu đãi đối với lợi nhuận từ hoạt động làm ăn kinh doanh tại nước ngoài của các tập đoàn Mỹ.
Giới chức Mỹ hy vọng đây sẽ là yếu tố thu hút các công ty đa quốc gia của Mỹ trở về nước đầu tư và hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ Mỹ, thay vì hoạt động ở nước ngoài để tránh những khoản thuế lớn theo quy định thuế hiện hành của nước này.
Nhờ đó mà thị trường lao động Mỹ sẽ tạo thêm nhiều việc làm, thu nhập của người lao động cũng tăng theo.
Tuy nhiên, cho đến nay, những người phản đối chính sách cải cách thuế cho rằng sau khi thu được lợi nhuận cao, các công ty sẽ sử dụng nguồn lợi nhuận này vào các mục đích khác, thay vì đầu tư phát triển kinh tế. Thực tế này đã từng xảy ra dưới thời chính quyền cựu Tổng thống Mỹ George Bush.
Vào thời điểm đó, Quốc hội Mỹ đã thông qua một luật cải cách thuế tương tự và các công ty sau đó đã đưa 312 tỷ USD tiền mặt về nước.
Các nghiên cứu sau đó cho thấy phần lớn số tiền này đã được huy động mua cổ tức, hơn là phục vụ hoạt động đầu tư.
Chính vì lý do này, cho đến này, nhiều người hoài nghi tính hiệu quả của chính sách cải cách thuế đối với sự tăng trưởng kinh tế Mỹ./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
- ·Lên sàn quốc tế bán buôn, đưa doanh nghiệp vượt qua đại dịch
- ·Bình Phước: Hỗ trợ ngành điều phát triển
- ·Dây thép không hợp kim chịu thuế NK 3%
- ·Galaxy View mở bán từ 6/11 với giá 599 USD
- ·Hải quan Thanh Hóa hỗ trợ xây dựng một nhà tình nghĩa cho người dân bản Sa Ná
- ·Yên Bái: Ủy nhiệm thu thuế qua bưu điện giai đoạn 2
- ·Nguy cơ khi tiền mã hóa phát triển quá nhanh
- ·Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
- ·Đến 2015, giá điện có thể tăng thêm 22%
- ·Người đàn ông bán vé số gục chết bên đường, con gái nhỏ kêu cứu
- ·"Việt Nam đẩy mạnh phát triển năng lượng hạt nhân"
- ·Quảng Ninh: Tiếp tục đẩy mạnh xúc tiến đầu tư
- ·Vụ buôn lậu gỗ tại Đà Nẵng: Tòa sẽ tuyên án vào ngày 23 tới
- ·Nhận định, soi kèo U19 Cần Thơ vs U19 Đồng Tháp, 13h30 ngày 7/1: Tưng bừng bắn phá
- ·Triển khai thí điểm quy trình thủ tục hải quan mới
- ·Tạo cơ chế để doanh nghiệp cùng giám sát hoạt động của hải quan
- ·Đã có “trọng tài” xử lý vấn đề chồng chéo trong kiểm tra chuyên ngành
- ·Kinh ngạc em bé sinh ra từ phôi thai đông lạnh cách đây 14 năm
- ·Chi cục Thuế TP. Buôn Ma Thuột chống thất thu khâu lưu thông